làm một bài thơ 4 đến 5 chữ, cÓ Vần chân hoặc vần lưng,HÃY CHỈ RA NHỮNG VẦN ĐÓ Ở ĐÂU???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kỉ niêm sâu sắc nhất của em với một loài vật ấy là kỉ niệm của em với chú cún của gia đình em hiện tại. Hôm đó là ngày em về nhà sau gần nửa năm đi học xa. Đến cổng, chú cún nhà em sửa inh ỏi. Em đã gặp nó từ Tết rồi nhưng nó lại không thể nhớ được. Khi thời gian trôi đi quá lâu, chú đã không nhận được chủ. Nhưng em hiểu tính nó, em vẫn xông vào nhà. Nó chực chờ, sủa inh ỏi nhưng không dám cắn. Trông ngứa mắt, em được đà ném cái dép vào mặt nó. Nó ỉu xìu, sợ hãi và lủi đi một góc. Từ hôm đó, khi em cho cơm ăn, nó không dám ăn. Em biết, em đã có hành động đe dọa làm chú chó sợ hãi. Từ đó, em rút ra bài học cần hành động nhẹ nhàng hơn thay vì nổi khùng lên như vậy.
Dù đã qua bao nhiêu năm đi chăng nữa, tuổi thơ vẫn mãi mang một dư âm đặc biệt trong lòng mỗi chúng ta. Và kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ nhất của tôi là những hôm thả diều cùng các bạn trên đê. Chỉ cần quan sát hôm ấy thấy bầu trời trong xanh cao vời vợi là cả đám lại nháo nhào đem diều ra đê để tha. Chúng tôi cũng thi nhau xem ai thả diều bay cao hơn. Cùng với đó là có những đứa đứng hò reo cổ vũ rất vui vẻ. Đến tận bây giờ tôi cũng không thể quên những kỉ niệm ấy.
Suy nghĩ của em về
câu. chuyện sau: “Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản (Ngày 11/3/2011), tại một trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng chín tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em. Em kể thảm họa đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người lau vội dòng nước mắt. Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em:“Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói”. Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng. Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời:“Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng.”
Suy nghĩ của em về
câu. chuyện sau: “Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản (Ngày 11/3/2011), tại một trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng chín tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em. Em kể thảm họa đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người lau vội dòng nước mắt. Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em:“Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói”. Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng. Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời:“Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng.”
Sắc thái biểu cảm của những từ Hán Việt trong bài thơ là sắc thái trang trọng, tao nhã, tinh tế khiến bài thơ mang sắc thái cổ phù hợp với xã hội xưa và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ trữ tình với nhiều từ Hán Việt được sử dụng. Những từ Hán Việt này góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho bài thơ, giúp thể hiện tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả khi xa quê hương.
- "Bảng lảng" là từ Hán Việt có nghĩa là mờ nhạt, không rõ ràng. Từ này được sử dụng để miêu tả ánh hoàng hôn lúc chiều tà, một thời điểm gợi lên nhiều nỗi buồn và hoài niệm.
- "Vẳng" là từ Hán Việt có nghĩa là nghe thấy nhưng không rõ ràng. Từ này được sử dụng để miêu tả tiếng ốc xa đưa, một âm thanh nhỏ bé, xa xôi nhưng lại gợi lên nhiều nỗi buồn.
- "Viễn phố" là từ Hán Việt có nghĩa là phố xa. Từ này được sử dụng để miêu tả nơi mà người ngư ông đang trở về, một nơi xa lạ và xa cách.
- "Cô thôn" là từ Hán Việt có nghĩa là làng quê vắng vẻ. Từ này được sử dụng để miêu tả nơi mà người mục tử đang trở về, một nơi yên bình nhưng cũng rất cô đơn.
- "Hàn ôn" là từ Hán Việt có nghĩa là nỗi buồn lạnh lẽo. Từ này được sử dụng để miêu tả tâm trạng của tác giả khi xa quê hương, một nỗi buồn cô đơn và lạnh lẽo.
Những từ Hán Việt trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho bài thơ, giúp thể hiện tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả khi xa quê hương. Những từ ngữ này cũng giúp bài thơ trở nên giàu nhạc tính và hình ảnh hơn, giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc hơn tâm trạng của tác giả.
Biện pháp điệp cấu trúc "Bao giờ... bao giờ"
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi lại kí ức tuổi thơ êm đềm bên người mẹ của mình
+ Qua đó ta thấy tình yêu thương và nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình
Bây giờ , mình có 1 trò chơi dành cho bạn , nó đã chơi tùe năm 1977. Một khi bạn đã đọc nó , là phải , là phải gửi cho 15 người khác , 5 ngày sau đó của bạn sẽ như thế này . Ngày 1 bạn sẽ tỉnh dậy với 1 niềm vua lứn nhất của bạn . Ngày 2 bạn sẽ tình cờ gặp 1 người bạn cũ mà bạn rất nhớ. Ngày 3 bạn sẽ nhìn thấy trong tay mìn có rất nhiều tiền . Ngày 4 bạn sẽ thấy 1 ngày của bạn rất hoàn hảo. Ngày 5 người mà bạn thích nhất trong cuộc đời bạn sẽ dành rất nhiều thời gian ở bên bạn . Nếu không làm theo 5 điều này 5 ngày tiếp theo sẽ đối lập hoàn toàn . Đừng phá vỡ ó ( hoặc xóa ) nó chỉ cần gửi 15 người thôi ( xin lỗi mình cũng bị ép )