K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2023

anh ta nên chọn cách cửa thứ 2, bởi vì mũi tên bắn ở trên nhưng anh ta đi ở dưới, nếu đáp án này không đúng thì đáp án ở dưới đúng không

anh ta nên chọn cánh cửa thứ 3, bởi vì nhện độc chứa chất độc rất nhẹ hoặc không có độc, nếu nó cắn thì đau đớn trong 1-2 ngày (giống như ong đốt)

https://www.google.com/search?q=nh%E1%BB%87n+%C4%91%E1%BB%99c+c%C3%B3+t%E1%BA%A5n+c%C3%B4ng+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+ko&oq=nh%E1%BB%87n+%C4%91%E1%BB%99c+c%C3%B3+t%E1%BA%A5n+c%C3%B4ng+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+ko&aqs=chrome..69i57j33i22i29i30.5442j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8

mình nghĩ là cửa số 2 nha vì anh í đi ở dưới chứ có đi ở trên đâu mà lo.

 

13 tháng 1 2023

Không có câu gì vì nếu hỏi thì Maria phải biết đáp án nhưng KHÔNG AI CÓ THỂ TRẢ LỜI ĐƯỢC nên...

14 tháng 1 2023

sai rồi nhe!

 

13 tháng 1 2023

 Với cánh đồng lúa chín vàng ươm

Với con sông quanh co bát ngát

Quê tôi đó không nơi đâu khác

Nơi hiền hòa thẳng cánh cò bay

Những quả đồi một màu xanh biếc

Đất chiến tranh đổ đầy xương máu

Những bụi tre anh dũng như người

Bao tâm hồn chiến sĩ oai linh

Quê hương tôi ôi quê hương đó.

          ( mình tự viết nha tác giả tên mình)

 

 

13 tháng 1 2023

Thể thơ gì cũng được đúng ko ,hay là thơ lục bát 

13 tháng 1 2023

Quê hương là cánh diều tuổi thơ, là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người. Mỗi người khi sinh ra phải biết bảo vệ, gìn giữ và phát triển quê hương.Quê hương bao trùm những tiếng cười rôm rả của những trò chơi dân gian, là nơi bao trùm những vẻ đẹp giản dị nhưng ít nơi nào có. Vì vậy, để đáp lại những tình cảm sâu sắc mà quê hương , ta phải cố gắng học tập thật giỏi để không phụ lòng nơi đẫ sinh ra mình.

12 tháng 1 2023

3H3WJKCHEJHDCKHED

 

12 tháng 1 2023

Sau bao nỗ lực cố gắng học tập và rèn luyện, cuối cùng em đã được vào đội tuyển Văn của trường, cả nhà vui mừng, phấn khởi

12 tháng 1 2023

Tham khảo nhé:

Trên đường từ nhà tới trường, em có đi qua con đường Lê Lai. Con đường này đã gắn bó với em suốt những năm tháng tiểu học.

Buổi sáng, nhất là vào khoảng sáu giờ đến bảy giờ sáng, những chiếc bạt giăng kín vỉa hè, chăng từ những cành lan bên đường từ cành này tới cành kia. Những quán ăn sáng bắt đầu nhộn nhịp. Tiếng bàn ghế cộc cộc gõ lên vỉa hè. "Ực, ực" tiếng những giọt nước lót dạ chảy vào cốc và tiếng uống nước ừng ực, từng giọt nước mát lành buổi sớm uống vào thấm thía ruột gan. Người ta trải những tấm bạt rộng lên vỉa hè, bày trên đấy nào những mớ hành đã buộc lạt, những mớ rau ngót còn tươi những giọt nước,... Người qua người lại lũ lượt ghé vào quán. Vì vậy, dù mới sớm nhưng tiếng trò chuyện vui vẻ nghe rõ mồn một. Vài chiếc xe con đậu ven đường. Những ngôi nhà ven đường như bật dậy trong nắng sớm đang chiếu chênh chếch vào khe cửa, những ngọn đèn điện tắt dần, nhường chỗ cho nắng vào. Gần bảy giờ sáng thì đường bắt đầu đông.

Người đi làm tấp nập. Ai nấy đều phóng vù vù với chiếc xe máy của mình qua đường, đầu đội mũ bảo hiểm, tay nắm chặt tay lái. Những chiếc ô tô to lấn nhiều phần đường nhất, cái thân hình to chềnh ềnh của chúng luôn ở đằng sau những chiếc xe máy. Những chiếc xe buýt chở học sinh chật ních chỗ ngồi. Con người nào cũng hối hả, vội vã, xe nào xe nấy đều phóng như có vẻ bận rộn. Tiếng động cơ nổ giòn, tiếng lộc cộc bàn ghế ở những quán ăn, tiếng trò chuyện cởi mở, bao nhiêu thứ âm thanh cùng hòa vào nhau, tạo nên một sự tạp âm thú vị. Mặt trời càng lên cao, đường càng đông dần. Nắng tuôn trên mặt đường. Nắng chảy êm đềm trên những tán lá. Nắng tô điểm cho những bông hoa thêm rực rỡ. Nắng hối thúc, giục giã những con người đang phóng xe trên phố. Bao nhiêu dư âm chưa tan trong nắng của ngày cũ lai tạp với âm thanh rộn ràng, náo nức của ngày mới. Con đường như cũng mang chút háo hức, bổi hổi gì đó, khiến cho những ai gắn bó với con đường này dù là trong thời gian ngắn cũng sẽ lưu luyến nó.

Nắng tuôn đẫm cả con đường. Con đường sáng quá, đẹp quá đi!

Bài 1: a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết. B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu. C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu. D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết. b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào? A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là: A. cậu              B....
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép

A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết.

B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu.

C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu.

D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết.

b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào?

A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ

c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là:
A. cậu              B. làm                C. lại                    D. và
d. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Từ: bé, già, sống.
Từ đồng nghĩa: ...
Từ trái nghĩa: ...
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới TT, gạch dưới ĐT trong đoạn thơ sau:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm áp mái nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.

Giúp mình với ạ!

1
12 tháng 1 2023

Bài 1: a. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ ghép
A. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, mải miết.
B. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, bắt đầu.
C. nhạc sĩ, thiên tài, mỏi mắt, bắt đầu.
D. nhạc sĩ, thiên tài, thầy giáo, mải miết.

b. Từ lắng nghe thuộc từ loại nào?
A. Tính từ        B. Danh từ         C. Động từ          D. Đại từ

c. Quan hệ từ trong câu "Cậu làm lại và chú ý lắng nghe" là:
A. cậu              B. làm                C. lại                    D. và


d. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Từ: bé, già, sống.
\(\cdot\) Từ đồng nghĩa với từ bé : nhỏ, chật

\(\cdot\) từ trái nghĩa với từ bé : lớn, to

\(\cdot\) Từ trái nghĩa với từ già : trẻ, non

\(\cdot\) từ đồng nghĩa với từ già : lão

\(\cdot\) từ trái nghĩa với từ sống : chết

\(\cdot\) từ đồng nghĩa với từ sống : tồn tại
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới TT, gạch dưới ĐT trong đoạn thơ sau:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi

                tính từ
Sương hồng lam ôm áp mái nhà gianh

             tính từ     động từ
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh

                             tính từ                tính từ
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết

                           tính từ, động từ
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc

     tính từ; động từ           tính từ
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon

                        tính từ; động từ; tính từ
Vài cụ già chống gậy bước lom khom

                động từ; động ừ; tính từ
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.

                    động từ; động từ; tính từ

11 tháng 1 2023

Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh

Bài chợ tết

11 tháng 1 2023

Đồi nằm thoa son dưới ánh bình minh

nhớ tick đúng

 

11 tháng 1 2023
  • Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. ...
  • Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
  • Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. ...
  • Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.
  • Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
  • Kiến đen tha trứng lên cao. ...
  • Lúa chiêm lấp ló đầu bờ ...
  • Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
11 tháng 1 2023

Tấc đất tấc vàng

 

11 tháng 1 2023

hợp nhất

11 tháng 1 2023

Hợp đồng