thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ
1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:
A. chùm tia phản xạ B.chùm tia ló hội tụ C.chùm tia ló phân kỳ D.chùm tia ló ss khác
2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A.15cm B.20cm C.25cm D.30cm
3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:
A.ảnh ảo ngược chiều vật B.ảnh thật ngược chiều vật
C.ảnh thật cùng chiều vật D.ảnh ảo cùng chiều vật
4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:
A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật
5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:
A.ảnh ảo, lớn hơn vật B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C.ảnh thật, lớn hơn vật D.ảnh thật, nhỏ hơn vật
Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
D vì
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì: số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm