Hãy kể tên các vị vua trong lịch sử việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
Vì:
- Sau thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Việt (1873 - 1884), Việt Nam rơi vào tình thế yếu thế. Quân Pháp đã chiếm đóng nhiều thành phố quan trọng. Triều đình nhà Nguyễn không còn khả năng chống trả quân Pháp.
- Pháp sử dụng vũ lực và đe dọa tấn công kinh thành Huế để buộc triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước. Pháp cũng sử dụng các biện pháp ngoại giao để cô lập Việt Nam và gây áp lực lên triều đình.
- Pháp muốn biến Việt Nam thành thuộc địa của mình và khai thác tài nguyên của đất nước. Hiệp ước Pa-ta-nốt là công cụ để Pháp thực hiện mục đích này.
Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940)
Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Chúng ta có đầy đủ các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan.
Đây ạ!!!!!!!!!!!!(≧▽≦)/
☆ミ(o*・ω・)ノ
Nguoi lay than de chen phao de cho phao khong bi lan xuong doc la: To Vinh Dien
Tích cực:
- Nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế
- Khoa học phát triển, con người khám phá ra nhiều bí ẩn của tự nhiên.
- Mở rộng tầm nhìn, tư duy của con người, thúc đẩy sáng tạo.
Tiêu cực:
- Ô nhiễm môi trường:
+ Quá trình công nghiệp hóa gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất.
+ Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
- Chênh lệch giàu nghèo:
+ Cách mạng công nghiệp tạo ra sự phân chia giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội.
+ Nảy sinh các vấn đề như bóc lột sức lao động, tệ nạn xã hội.
- Mất việc làm: Máy móc thay thế con người trong nhiều ngành nghề, dẫn đến thất nghiệp, gây ra các vấn đề xã hội như bất ổn, an ninh.
Vào năm 31/12/1978 và xảy ra sự kiện xung đột biên giới Việt nam-Campuchia
Nước có nhiều thuộc địa ở Đông Nam Á nhất là Pháp.
Tham khỏa : mình cop mạng
Nhà Mạc
<p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592)Mạc Thái Tổ (Đăng Dung)
1527 – 1529
Minh Đức
Mạc Thái Tông (Đăng Doanh)
1530 – 1540
Đại Chính
Mạc Hiến Tông
(Phúc Hải)
1541 – 1546
Quảng Hoà
Mạc Tuyên Tông
(Phúc Nguyên)
1546 -1561
Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561)
Mạc Mậu Hợp
1562 - 1592
Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592)
Nhà Hậu Lê
(Lê Trung Hưng)
Lê Trang Tông
1533 – 1548
Nguyên Hoà
Lê Trung Tông
1548 – 1556
Thuận Bình
Lê Anh Tông
1556 – 1573
Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573)
Lê Thế Tông
1573 – 1599
Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599)
Lê Kính Tông
1600 - 1619
Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919)
Lê Thần Tông
1619 - 1643
Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643)
Lê Chân Tông
1643 - 1649
Phúc Thái
Lê Thần Tông
1649 - 1662
Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi
Lê Huyền Tông
1662 - 1671
Cảnh Trị
Lê Gia Tông
1672 – 1675
Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675)
Lê Hy Tông
1676 – 1705
Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705)
Lê Dụ Tông
1705 – 1728
Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729)
Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công)
1729 – 1732
Vĩnh Khánh
Lê Thuần Tông
1732 – 1735
Long Đức
Lê Ý Tông
1735 – 1740
Vĩnh Hựu
Lê Hiển Tông
1740 – 1786
Cảnh Hưng
Lê Mẫn Đế
1787 - 1789
Chiêu Thống
Triều Tây Sơn
Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc)
1778 – 1793
Thái Đức
(1778 - 1802)
Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ)
1789 – 1792
Quang Trung
Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản)
1792 - 1802
Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802)
Chúa Trịnh
Trịnh Kiểm
1545 – 1569
Trịnh Cối
1569 – 1570
Trịnh Tùng
1570 – 1623
Thành Tổ Triết Vương
Trịnh Tráng
1623 – 1652
Văn Tổ Nghị Vương
Trịnh Tạc
1653 – 1682
Hoằng Tổ Dương Vương
Trịnh Căn
1682 – 1709
Chiêu Tổ Khang Vương
Trịnh Bách
1684
Trịnh Bính
1688
Trịnh Cương
1709 – 1729
Hy Tổ Nhân Vương
Trịnh Giang
1729 – 1740
Dụ Tổ Thuận Vương
Trịnh Doanh
1740 – 1767
Nghị Tổ Ân Vương
Trịnh Sâm
1767 – 1782
Thái Tổ Thịnh Vương
Trịnh Cán
1782
Trịnh Tông (Tr.Khải)
1782 – 1786
Đoan Nam Vương
Trịnh Bồng
1786 - 1787
Án Đô Vương
Chúa Nguyễn
1600 - 1802
Nguyễn Hoàng
1600 – 1613
Nguyễn Phúc Nguyên
1613 – 1635
Nguyễn Phúc Lan
1635 – 1648
Nguyễn Phúc Tần
1648 – 1687
Nguyễn Phúc Trăn
1687 – 1691
Nguyễn Phúc Chu
1691 – 1725
Nguyễn Phúc Chú
1725 – 1738
Nguyễn Phúc Khoát
1738 – 1765
Nguyễn Phúc Thuần
1765 – 1777
Nguyễn Phúc Ánh
1780 - 1802
Nhà Nguyễn
1802 - 1945
Nguyễn Thế Tổ
1802 – 1819
Gia Long
Nguyễn Thánh Tổ
1820 – 1840
Minh Mạng
Nguyễn Hiến Tổ
1841 – 1847
Thiệu Trị
Nguyễn Dực Tông
1848 – 1883
Tự Đức
Nguyễn Dục Đức
1883
Làm vua được 3 ngày
Nguyễn Hiệp Hoà
6 - 11/1883
Hiệp Hoà
Nguyễn Giản Tông
12 – 8/1884
Kiến Phúc
Nguyễn Hàm Nghi
1884 – 1885
Hàm Nghi
Nguyễn Cảnh Tông
1885 – 1888
Đồng Khánh
Nguyễn Thành Thái
1889 – 1907
Thành Thái
Nguyễn Duy Tân
1907 – 1916
Duy Tân
Nguyễn Hoằng Tông
1916 – 1925
Khải Định
Nguyễn Bảo Đại
1925 - 1945
Bảo Đại