Bài 13. Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D và trên cạnh AC lấy điểm E sao cho BD = CE a) Chứng minh CD = BE
a) Gọi I là giao điểm của CD và BE. Chứng minh A1 là đường trung trực của BC b) Chứng minh BC //DE c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = BD , EF cắt BC tại K. Chứng minh K là trung điểm của EF.Em đang cần gấp. Cảm ơn nhiều ạHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tg ABC có
EF//AC (gt) (1)
EA=EB (gt)
=> FB=FC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Ta có
EA=EB (gt); FB=FC (cmt) => EF là đường trung bình của tg ABC
\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AC\) (2)
Xét tg BCD chứng minh tương tự ta cũng có GC=GD
Xét tg ADC có
GF//AC (gt) (3)
GC=GD (cmt)
=> HA=HD (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Ta có
GC=GD (cmt); HA=HD (cmt) => GH là đường trung bình của tg ADC
\(\Rightarrow GH=\dfrac{1}{2}AC\) (4)
Từ (1) và (3) => EF//GH (cùng // với AC)
Từ (2) và (4) \(\Rightarrow EF=GH=\dfrac{1}{2}AC\)
=> EFGH là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
b/
Gọi O là giao của AC và BD
Ta có
FG//BD (gt); GH//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Để EFGH là Hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HGF}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}=90^o\Rightarrow AC\perp BD\)
Để EFGH là hình chữ nhật => ABCD phải có 2 đường chéo vuông góc với nhau
a) Vì ABCD là hình bình hành (gt)
=> AB // CD (ĐN hình bình hành)
AB = CD (TC hình bình hành)
Vì M = AB/2 (M là trung điểm của AB)
N = CD/2 (N là trung điểm của CD)
mà AB = CD (CMT)
=> M = N
=> AM // CN
=> Tứ giác AMCN là hình bình hành (DHNB hình bình hành)
a/
Ta có
FA=FC; GB=GC => GF là đường trung bình của tg ABC
=> GF//AB Mà \(AB\perp AC\)
\(\Rightarrow GF\perp AC\)
=> AEGF là hình thang vuông tại A và F
b/
EI//BF (gt)
GF//AB => FI//BE
=> BEIF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
c/
Ta có GF là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow GF=\dfrac{1}{2}AB\)
BEIF là hbh (cmt) =>FI=EB
Mà \(EA=EB=\dfrac{1}{2}AB\)
=> GF=FI
Ta có
FA=FC
=> AGCI là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
Mà \(GF\perp AC\Rightarrow GI\perp AC\)
=> AGCI là hình thoi (Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)
d/
Để AGCI là hình vuông \(\Rightarrow AG\perp BC\) => AG là đường cao của tg ABC
Mà GB=GC => AG là đường trung tuyến của tg ABC
=> tg ABC là tg cân tại A (Tam giác có đường cao và đồng thời là đường trung tuyến là tg cân)
Mà \(\widehat{A}=90^o\) (gt)
=> Đk để AGCI là hình vuông thì tg ABC phải là tg vuông cân tại A
a)-(x-y)(x2+xy-1)=-(x3+x2y-x-x2y-xy2+y)
=-(x3-xy2-x+y)
=-x3+xy2+x-y
b)x2(x-1)-(x3+1)(x-y)=x3-x2-x3+x2y-x+y
=-x2+x2y-x+y
c)(3x-2)(2x-1)+(-5x-1)(3x+2)=6x2-3x-4x+2-15x2-10x-3x-2
=-9x2-20x
d) hình như bạn ghi lỗi
Bài 2: C=x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x)
=x3-xy-x3-x2y+x2y-xy
=-2xy
Thay x=1/2,y=-1 vào C, ta có:
C=-2.1/2.(-1)=1
Vậy C=1 khi x=1/2 và y=-1.
Gọi x là đơn vị tính theo m (x>0).
\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)=60\)
\(\Rightarrow x^2-2^2=60\)
\(\Rightarrow x^2=60+4=64\)
\(\Rightarrow x=8\)
a/
Xét tg BCD và tg CBD có
BD=CE (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân ABC)
BC chung
=> tg BCD = tg CBD (c.g.c) => CD=BE (đpcm)
b/
tg BCD = tg CBD (cmt) \(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=> tg IBC cân tại I => IB=IC
Xét tg ABI và tg ACI có
IB=IC (cmt)
AI chung
AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)
=> tg ABI = tg ACI (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=> AI là phân giác \(\widehat{A}\)
=> AI là trung trực của BC (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)
c/
Ta có
AD=AB-BD
AE=AC-CE
Mà AB=AC; BD=CE
=> AD=AE
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) => DE//BC (Talet đảo trong tam giác)
d/
Từ E đựng đường thẳng // với AB cắt BC tại G
ta có
\(\widehat{EGC}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{EGC}=\widehat{ACB}\) => tg EGC cân tại E => GE=CE (cạnh bên tg cân)
Mà BD=CE (gt)
=> GE=BD mà BD=BF => GE=BF
Ta có
GE//AB => GE//BF
=> BEGF là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành)
=> KE=KF (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> K là trung điểm của EF