Cặp quan hệ từ nào sau đây biểu thị quan hệ tương phản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào mùa hè mỗi năm, em thường được ba đưa về quê ngoại. Đó là một miền quê thanh bình, yên ả. Vào mỗi sáng, ngoại thường dắt em theo mỗi khi ra thăm ruộng, sương sớm còn đọng trên ngọn cỏ, làm bàn chân em mát lạnh. Gió từ bờ sông thổi về mát rượi. Mặt trời chưa nhô lên hẳn, còn lấp ló nơi rặng cây. Xa xa, trong xóm tiếng gà vịt, tiếng trâu bò rộn lên đòi ăn. Khói từ các mái nhà bốc lên, quyện với vị phù sa theo gió từ sông thổi vào nghe ngai ngái, ấm nồng và thân thuộc. Khi hai ông cháu về đến nhà, mặt trời đỏ lên đến rặng cau. Tiếng xuồng khua ngoài bờ sông đã rộn ràng, tiếng người gọi nhau í ới ... Vậy là một ngày mới đã bắt đầu nơi xóm nhỏ thân thương.
Thành phố nơi em sinh sống là một khu đô thị vốn dĩ ồn ào, hối hả, nhưng mỗi buổi sáng sớm tinh mơ, thành phố em mới thanh bình làm sao! Buổi sáng hôm ấy, em thức dậy từ rất sớm để tập thể dục và đi học. Không gian yên tĩnh tới lạ thường làm sao! Không có tiếng còi xe, không có tiếng người qua lại, ... Cả không gian yên tĩnh tới mức em có thể nghe từ xa tiếng giỏ thổi lao xao qua các tán cây, tiếng một vài chú chim dậy sớm hót líu lo. Con đường vốn đông đúc người qua lại mà giờ đây thật yên tĩnh và bình lặng. Bên các vỉa hè chỉ có một vài quán ăn nhỏ, bình dân đã mở cửa để chuẩn bị cho một ngày mai. Đó quả thực sự là một không gian yên tĩnh vô cùng. Thành phố em khi ấy thật thanh bình biết bao nhiêu.
A. Đọc thầm:
Mưa rào
Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.
Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi hương ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…
(theo Tô Hoài)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
1. Nội dung chính của bài đọc là gì?
A. Tả về cơn mưa rào đầu mùa hạ
B. Tả về cơn mưa dông của mùa hạ
C. Tả về cơn mưa ngâu của mùa xuân
2. Từ nào sau đây đã được dùng để miêu tả âm thanh của cơn mưa?
A. Tí tách
B. Rào rào
C. Tính tong
3. Dưới cơn mưa, những sự vật nào “vẫy tai run rẩy”?
A. Những tàu lá chuối
B. Lá đào, lá na, lá sói
C. Mấy chú gà trống
4. Mùi của những trận mưa mới đầu mùa có đặc điểm gì?
A. Chua chát, khô khốc
B. Ngòn ngọt, nồng nàn
C. Ngai ngái, man mác
5. Chủ ngữ của câu “Mưa rào rào trên sân gạch” là gì?
A. Mưa
B. Mưa rào
C. Mưa rào rào
6. Khi mưa rớt xuống lòng lá chuối thì tạo nên âm thanh gì?
A. Đồm độp
B. Bùng bùng
C. Ồ ồ
7. Bài đọc có sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 11 từ
B. 12 từ
C. 13 từ
8. Câu “Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ” là loại câu gì?
A. Câu kể
B. Câu khiến
C. Câu hỏi
TL:
Từ đồng âm :
Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa). Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa (giống như ẩn dụ hoặc hoán dụ).
Các từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng Việt khi ghi chép bằng chữ Quốc ngữ (chữ Latinh) là giống nhau vì cùng âm đọc, nhưng ghi lại bằng chữ Hán và chữ Nôm thì sẽ khác nhau vì khác nghĩa.
Từ nhiều nghĩa :
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
_HT_
từ đồng âm là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
từ nhiều nghĩa là từ gồm 2 nghĩa trở lên . nghĩa gốc là cơ sở sinh ra nghĩa chuyển
a) Chúng em tích cực ………………bảo vệ……………..………..môi trường sạch đẹp.
b) Anh ấy đã ……………bảo đảm………………… sẽ làm xong công việc đúng hạn.
c) Chiếc xe này đã được …………bảo hiểm……………………………..
d) Lớp em được đi thăm Viện ………bảo tàng………………………. cách mạng Việt Nam.
e) Rừng Cúc Phương đã được xác định là khu ………bảo toàn………………………… thiên nhiên quốc gia.
g) Các hiện vật lịch sử đã được ……………giữ gìn………………. rất tốt.
h) Để ……………bảo toàn………………… lực lượng, chúng ta quyết định thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
Đáp án:
Tuy ..... nhưng
Chúc bạn học tốt!
k mik nha!