K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3

39,111,072

1,853.75

 

12 tháng 3

Ta có:

\(\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}\)

Vì \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{4}{6}\) nên bạn thứ hai tô nhanh hơn.

Vậy bạn thứ hai tô nhanh hơn.

Bạn thứ hai tô nhanh hơn

 

12 tháng 3

Ta có:

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{10}{40}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{40}\)

\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{40}\)

Vì \(\dfrac{16}{40}>\dfrac{15}{40}>\dfrac{10}{40}\) nên gấu nâu được chia nhiều mật ong nhất.

Vậy gấu nâu được chia nhiều mật ong nhất.

12 tháng 3

tao eo biet

12 tháng 3

550 năm

12 tháng 3

\(B1\\ \dfrac{3}{67}< \dfrac{12}{67}< \dfrac{17}{67}< \dfrac{21}{67}< \dfrac{56}{67}\)

\(B2\\ \dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{3};\dfrac{7}{7}=\dfrac{57}{57}\)

2: \(\dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{7}{7}=\dfrac{57}{57}\)

1: 

\(3< 12< 17< 21< 56\)

=>\(\dfrac{3}{67}< \dfrac{12}{67}< \dfrac{17}{67}< \dfrac{21}{67}< \dfrac{56}{67}\)

1: \(3=\dfrac{3}{1}=\dfrac{3\cdot10}{1\cdot10}=\dfrac{30}{10}\)

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot2}{5\cdot2}=\dfrac{8}{10}\)

2: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{14}{21}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Số thứ nhất: $1=1\times 1\times 1$
Số thứ hai: $8=2\times 2\times 2$

Số thứ ba: $27=3\times 3\times 3$

...

Theo quy luật đó thì số thứ bảy là:

$7\times 7\times 7=343$

Em cảm ơn cô ạ

a:

 

Cách 1: \(\left(7+3\right)\cdot327\)

\(=7\cdot327+3\cdot327\)

=2289+981

=3270

Cách 2: \(\left(7+3\right)\cdot327\)

\(=327\cdot10\)

=3270

b: Cách 1:

\(814\left(10-1\right)\)

\(=814\cdot10-814\cdot1\)

\(=8140-814\)

=7326

Cách 2:

\(814\left(10-1\right)\)

\(=814\cdot9\)

=7326

Đề bài:

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a + b - c (với a, b, c là các số khác nhau và đều có 3 chữ số)

Lời giải:

Bước 1: Ta có thể sử dụng phương pháp liệt kê để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức.

Bước 2: Liệt kê tất cả các số có 3 chữ số:

  • Từ 100 đến 999, có 900 số.
  • Trong 900 số này, có 90 số thỏa mãn điều kiện a, b, c là các số khác nhau.

Bước 3: Tính giá trị của biểu thức a + b - c cho 90 số thỏa mãn điều kiện.

Bước 4: So sánh các giá trị tính được và tìm giá trị lớn nhất.

Kết quả:

Giá trị lớn nhất của biểu thức a + b - c là 288.

Cách giải thích:

  • Giá trị lớn nhất của a là 999.
  • Giá trị nhỏ nhất của c là 100.
  • Do đó, giá trị lớn nhất của a + b - c là 999 + b - 100.
12 tháng 3

Để a + b - c đạt giá trị lớn nhất thì:

a = 999; b = 998; c = 100

Giá trị lớn nhất của biểu thức là:

999 + 998 - 100 = 1897