câu 1 tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước , biết nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ dung riêng của nước là 20 độ c và 4200J/kg.K? ghi tóm tắt cho mình dễ hiểu nhé. cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Gọi A là vị trí vật được ném lên. Khi đó cơ năng của vật tại A là \(w_A=w_{t_A}+w_{đ_A}=mgh+\dfrac{1}{2}m.20^2=mgh+200m\left(J\right)\) với \(m\) là khối lượng của vật.
Gọi B là vị trí vật chạm đất \(\Leftrightarrow w_{t_B}=0\Leftrightarrow w_{đ_B}=w_B=w_A=mgh+200m\left(J\right)\)
Mà \(w_{đ_B}=\dfrac{1}{2}mv_B^2=\dfrac{1}{2}m.30^2=450m\) nên \(mgh+200m=450m\Leftrightarrow mgh=150m\Leftrightarrow gh=150\Leftrightarrow h=15\left(m\right)\)
b) Gọi C là vị trí vật đạt độ cao cực đại \(\Leftrightarrow w_{đ_C}=0\Leftrightarrow w_{t_C}=w_C=w_A=mgh+200m=15mg+200\left(J\right)\)
Mà \(w_{t_C}=mgh_C\) nên \(mgh_C=15mg+200m\) \(\Leftrightarrow10h_C=150+200\Leftrightarrow h_C=35\left(m\right)\)
Vậy độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 35m.
c) Gọi D là vị trí mà động năng của vật bằng 3 lần thế năng.
Khi đó \(w_{đ_D}=3w_{t_D}\Leftrightarrow w_{t_D}=\dfrac{1}{3}w_{đ_D}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}w_{đ_D}=w_D=w_A=15mg+200m\)
Mà \(w_{đ_D}=\dfrac{1}{2}mv_D^2\) nên \(\dfrac{2}{3}mv_D^2=15mg+200m\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}v_D^2=350m\) \(\Leftrightarrow v_D^2=525\) \(\Leftrightarrow v_D=5\sqrt{21}\approx22,913\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng là \(22,913m/s\)
Câu 1: Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của vật này với vật khác khi tiếp xúc bề mặt.
Câu 2: P = m x g = Trọng lực = Khối lượng của vật x gia tốc
Câu 1: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Câu 2: Cách tính: P = 10.m
- P: trọng lượng của vật (đơn vị: N)
- m = khối lượng của vật (đơn vị:kg)
Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Gọi A là vị trí vật được ném lên.
Cơ năng của vật tại A là \(w_A=w_{t_A}+w_{đ_A}=mgh_A+\dfrac{1}{2}mv_A^2\) \(=10.10.m+\dfrac{1}{2}.20^2.m\) \(=300m\left(J\right)\)
a) Gọi B là vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng. Ta có \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow4w_{t_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow4mgh_B=300m\) \(\Rightarrow h_B=7,5\left(m\right)\)
Vậy tại vị trí vật cao 7,5m so với mặt đất thì động năng bằng 3 lần thế năng. Đồng thời \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow w_{t_B}=\dfrac{1}{3}w_{đ_B}\)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}w_{đ_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_B^2=300m\) \(\Rightarrow v_B=15\sqrt{2}\approx21,213\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi đó xấp xỉ \(21,213m/s\).
b) Gọi C là vị trí vật chạm đất, khi đó \(w_{t_C}=0\) nên \(w_{đ_C}=w_C=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_C^2=300m\) \(\Rightarrow v_C=10\sqrt{6}\approx24,495\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất xấp xỉ \(24,495m/s\).
Chọn mốc thế năng ở mặt đất :
Cơ năng sau khi ném vật : \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.\left(20\right)^2+m.10.10=300m\) (J)
lại có \(W_đ=3W_t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}W=4W_t\left(1\right)\\W=\dfrac{4}{3}W_đ\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Theo (1) ta có 300m = 4mgh1
<=> h1 = \(\dfrac{300m}{4mg}=75\left(m\right)\)
Theo (2) ta có : \(300m=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(\Leftrightarrow v_1=\sqrt{\dfrac{300m}{\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}m}}=15\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Vật chạm đất thì \(W=W_đ\)
\(\Rightarrow300m=\dfrac{1}{2}m.v_{max}^2\)
\(\Rightarrow v_{max}=10\sqrt{6}\) (m/s)
Đáp án C
Vd :
Khi ta đánh trống mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với mặt trống dao động Lớp không khí đó làm cho lớp không khí kế tiếp giao động cứ như thế dao đông được truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động làm cho ta nghe được âm thanh
P = 10m = 10.400 = 4000(N)
Công sinh ra để nâng vật :
A = F.s = P.s = 4000.20 = 80000(J)
b) Công suất của máy
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000\left(W\right)\)
c) Hiệu suất : \(H=\dfrac{P}{P_1}.100\%0=\dfrac{8000}{20000}.100\%=40\%\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=4000.20=80000J\)
b) Công suất kéo vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000W\)
c) Công toàn phần nâng vâtj:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=20000.10=200000J\)
Hiệu suất của máy kéo:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{80000}{200000}.100\%=40\%\)
Tóm tắt:
Lượng nước là 1,5 lít tương ứng với m = 1,5 kg
t1 = 20oC
t2 = 100oC (nước sôi ở 100o)
c = 4200 J/kg.K
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:
\(Q=mc\Delta t=1,5 . 4200 . \left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)