K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2

Từ Ngữ chỉ thời gian

`+,` Ngày mai

`+,` Hôm qua

`+,` Tuần sau

`+,` Tuần này

`+,` Hôm nay

`+,` Tháng sau

`+,` Tháng này

`+,`....

21 tháng 2

Buổi trưa; năm ngoái, ngày xưa, thời kì trước công nguyên, tương lai, hiện tại...

 Biện pháp tu từ được sử dụng là đảo ngữ: “Đẹp vô cùng" lên trước "Tổ quốc ta ơi”.

- Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu cảm tạo ấn tượng mạnh về cảm xúc và hình tượng câu thơ.

- Tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ và đa dạng của non sông hùng vĩ Việt Nam. 

- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả.

20 tháng 2

ra vẻ

đúng mình tick cho nhé!!

20 tháng 2

Gia đình nọ có hai anh em, cha mẹ mất sớm và để lại cho anh em một khối gia tài. Vợ chồng người anh tham lam giành hết chỉ chừa lại cho người em một túp lều lụp xụp, trước cửa có một cây khế ngọt. Vợ chồng người em chăm chỉ làm ăn và chăm sóc cây khế chu đáo. Đến mùa khế ra rất nhiều quả. Bỗng một hôm có con chim lạ đến ăn khế. Vợ người em than khóc, chim lạ liền bảo may túi ba gang để chim trả ơn. Chim đưa người em ra đảo lấy vàng và từ đó gia đình người em trở nên giàu có nhất vùng. Người anh hay tin, lân la đến dò hỏi và đổi cả gia tài của mình để lấy túp lều và cây khế. Đến mùa khế chín, chim đại bàng lại đến và cũng ngỏ ý sẽ trả ơn. Người anh vì tham lam nên đã may túi to để dựng được nhiều vàng. Trên đường đi lấy vàng về vì quá nặng nên người anh đã bị rơi xuống biển và chết.

Đáp án:

Mục tiêu:Học chủ đề này,học sinh 

-Đọc:Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như cốt truyện,nhân vật,lời người kể chuyện và lời nhân vật,yếu tố kì ảo...qua tác phẩm tiêu biểu của Lào Cai:Động Mường Vi - Viết :Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích đã học.

- Nói và nghe:Kể được một truyện cổ tích, biết sử dụng các yếu tố hoang đường,kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể; tóm tắt được nội dung truyện cổ tích mà người khác kể.

-Biết yêu quý,trân trọng và có ý thức giữ gìn,lưu truyền những tác phẩm truyền thuyết,truyện cổ tích của tỉnh Lào Cai.

 

dài quá bn chép trước đi

Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.  Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và một phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên. (1 điểm)  Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)  Câu 3. Tác giả Phạm Lữ Ân khẳng định: …thế gian này có điều kỳ diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và một phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên. (1 điểm) 

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm) 

Câu 3. Tác giả Phạm Lữ Ân khẳng định: …thế gian này có điều kỳ diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả.” Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? (1 điểm) 

Bài đọc:

         Bản thân bạn - con người độc đáo nhất trên thế gian này. Bạn biết chăng, thế gian này có điều kỳ diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100%  của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta đều là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực… Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình.                                

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)

0