Câu 4: Cho hình thang ABCD có diện tích 29,4 cm2, chiều cao 4,2 cm.
a. Tính tổng hai đáy của hình thang.
b. Tính diện tích hình tam giác ABC và diện tích hình tam giác ADC biết đáy CD dài hơn đáy AB là 2,8 cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13,25:0,5+13,25:0,25+13,25:0,125
=13,25x2+13,25x4+13,25x8
=13,25x(2+4+8)
=13,25x14
=185,5
a: Sửa đề: 1,2km
6p=0,1 giờ
Vận tốc của Nam là: 1,2:0,1=12(km/h)
Thời gian Hùng đạp xe đến sân vận động bằng 4/5 thời gian Nam đạp xe đến sân vận động
=>Vận tốc của Hùng bằng 5/4 vận tốc của Nam
Vận tốc của Hùng là 12x5:4=15(km/h)
b: Tổng vận tốc hai người là:
12+15=27(km/h)
18p=0,3(giờ)
Độ dài quãng đường từ trường đến SVĐ là:
27x0,3=8,1(km)
Thể tích khối kim loại:
0,7 × 0,7 × 0,7 = 0,343 (m³) = 343 (dm³)
Khối kim loại đó nặng:
343 × 12 = 4116 (kg)
Giải
Diện tích toàn phần của khối kim loại hình lập phương là:
0,7 x 0,7 x 6 = 2,94 m3
đổi: 2,94 m3 = 2940 dm3
Khối kim loại hình lập phương đó nặng số kg là: 2940 kg
Câu 5:
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD:
20 × 12 = 240 (cm²)
b) Diện tích tam giác CDK:
20 × 12 : 2 = 120 (cm²)
Tổng diện tích hai tam giác ADK và BKC:
240 - 120 = 120 (cm²)
a) 9m² 6dm² = 9,06 m².
17dm² 25cm² = 17,25 dm².
b) 5m² 18dm² = 5,18 m².
3625cm² = 36,25dm².
a: Tổng độ dài hai đáy là 29,4x2:4,2=14(cm)
b: \(CD=\dfrac{14+2,8}{2}=\dfrac{16.8}{2}=8,4\left(cm\right)\)
AB=8,4-2,8=5,6(cm)
Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{5.6}{8.4}=\dfrac{2}{3}\)
mà \(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}=29,4\left(cm^2\right)\)
nên \(S_{ABC}=29,4\times\dfrac{2}{5}=11,76\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{3}{2}\times11,76=17,64\left(cm^2\right)\)