K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

a) \(B=\dfrac{2x+3}{2x-3}=\dfrac{\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=1+\dfrac{6}{2x-3}\)

Để B nguyên thì 6 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: x nguyên => 2x - 3 là số lẻ 

=> 2x - 3 ∈ {1; -1; 3; -3}

=> 2x ∈ {4; 2; 6; 0}

=> x ∈ {2; 1; 3; 0} 

b) \(C=\dfrac{-2x+1}{x-1}=\dfrac{-2x+2-1}{x-1}=\dfrac{-2\left(x+1\right)-1}{x-1}=-2-\dfrac{1}{x-1}\)

Để C nguyên thì 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 ∈ Ư(1) = {1; -1} 

=> x ∈ {2; 0} 

3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\2x-y+3z=9\\x+z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z+2x-y+3z=6+9\\x+z=4\\x+y+z=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+4z=15\\3x+3z=12\\x+y+z=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+4z-3x-3z=15-12\\x+z=4\\y=6-x-z=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}z=3\\x=4-3=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

5: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\x-y+2z=-7\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\2x-2y+4z=-14\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z-2x+2y-4z=11+14\\2x+3y-z-2x+2y=11-6\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5y-5z=25\\5y-z=5\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y-5z-5y+z=25-5\\5y-z=5\\x-y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-4z=20\\5y=z+5\\x=y+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-5\\y=\dfrac{z+5}{5}=\dfrac{-5+5}{5}=0\\x=0+3=3\end{matrix}\right.\)

8: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-y+2z=7\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+3y=21\\3x-3y+6z=21\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+3y+3x-3y+6z=21+21\\6x+3y+z-3y=21-5\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x+6z=42\\6x+z=16\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+4z=28\\6x+z=16\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+4z-6x-z=28-16\\6x+z=16\\3y=z+5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3z=12\\6x=16-z\\3y=z+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=4\\x=\dfrac{16-z}{6}=\dfrac{16-4}{6}=2\\y=\dfrac{z+5}{3}=\dfrac{4+5}{3}=3\end{matrix}\right.\)

23 tháng 7

\(3.\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\2x-y+3z=9\\x+z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6-4=2\\2x+3z=9+2=11\\x+z=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\2x+3z=11\\2x+2z=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\z=3\\x=4-3=1\end{matrix}\right.\\ 5.\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\x-y+2z=-7\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-z=11\\2z=-7-3=-10\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=11-5=6\\z=\dfrac{-10}{2}=-5\\x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=6\\z=2\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\z=2\\x-y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\z=2\\x=3+0=3\end{matrix}\right.\\ 8.\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-y+2z=7\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-y+2z=7\\6y-2z=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x+5y=17\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x+5y=35\\x+5y=17\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x=18\\x+5y=17\\z-3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\5y=17-2=15\\z=3y-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{15}{5}=3\\z=3\cdot3-5=4\end{matrix}\right.\)

Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\left\{1;-1\right\}\)

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE

=>DE=6(cm)

b: ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EDH}\)

mà \(\widehat{EAH}+\widehat{HCA}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)

và \(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}=\widehat{MDE}=90^0\)

nên \(\widehat{MDH}=\widehat{HCA}\)

=>\(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)

=>ΔMDH cân tại M

Ta có: \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=\widehat{HDB}=90^0\)

\(\widehat{MBD}+\widehat{MHD}=90^0\)(ΔHDB vuông tại D)

mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MB=MD

=>MB=MH

=>M là trung điểm của BH

c: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{HED}\)

mà \(\widehat{HAD}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

và \(\widehat{HED}+\widehat{HEN}=\widehat{NED}=90^0\)

nên \(\widehat{HEN}=\widehat{HBA}\)

=>\(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)

=>NE=NH

Ta có: \(\widehat{NEH}+\widehat{NEC}=\widehat{CEH}=90^0\)

\(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^0\)(ΔCEH vuông tại E)

mà \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)

nên \(\widehat{NEC}=\widehat{NCE}\)

=>NE=NC

=>NH=NC

=>N là trung điểm của HC

Vào mùa hè. thiết bị chủ yếu để giúp không khí trong phòng được duy trì ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch là máy điều hòa không khí. Việc lựa chọn công suất máy điều hòa sẽ phụ thuộc chủ yếu vào diện tích phòng và chiều cao của trần nhà. Bảng dưới đây cho ta biết cách thức chọn công suất lắp đặt máy điều hòa. Bảng chọn công suất máy điều hòa : | Diện tích phòng Độ cao trần...
Đọc tiếp

Vào mùa hè. thiết bị chủ yếu để giúp không khí trong phòng được duy trì

ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch là máy điều hòa không khí. Việc lựa chọn

công suất máy điều hòa sẽ phụ thuộc chủ yếu vào diện tích phòng và chiều cao

của trần nhà. Bảng dưới đây cho ta biết cách thức chọn công suất lắp đặt máy

điều hòa.

Bảng chọn công suất máy điều hòa :

| Diện tích phòng

Độ cao trần nhà

Công suất sử dụng

9m2->> 14m2

3,5m

9000BTU hoặc 10000BTU

15m² 20m²

3,5m

12000BTU

hoặc

13000BTU

21 m² 28 m²

3,5m

29 m² 35 m²

3,5m

18000BTU

24000BTU

a) Máy điều hòa có công suất 10000BTU có thể làm mát bao nhiêu mét khối

không khí?

b) Một trường xây dựng 1 phòng học ngoại ngữ có chiều cao phòng là 3,5m,

chiều dài hơn chiều rộng 2m và nếu tăng mỗi chiều dài và chiều rộng thêm 1m

thì diện tích phòng học tăng thêm 11m. Nếu lắp đặt máy điều hòa cho phòng học

đó thì lắp điều hòa có công suất bao nhiêu là hợp lí.

2
20 tháng 7

a) 

Để tính toán được thể tích không khí mà một máy điều hòa 10000 BTU có thể làm mát, chúng ta cần biết rằng:

  • 1 BTU (British Thermal Unit) tương đương với việc làm lạnh 1 pound nước một độ Fahrenheit.
  • 1 BTU/h tương đương với khoảng 0.293 watts.

Công suất máy điều hòa được đo bằng BTU/h (British Thermal Units per hour). Để tính toán thể tích không khí có thể làm mát, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như cách thức sử dụng và điều kiện ngoài trời

b) 

 chúng ta sẽ tính toán diện tích phòng học sau khi được mở rộng và dựa vào bảng chọn công suất máy điều hòa để tìm công suất phù hợp.

  1. Xác định diện tích ban đầu của phòng học:

    • Chiều dài ban đầu: 2m
    • Chiều rộng ban đầu: 2m
    • Vậy diện tích ban đầu: 2m x 2m = 4m²
  2. Tính diện tích phòng học sau khi mở rộng:

    • Sau khi tăng mỗi chiều dài và chiều rộng thêm 1m, diện tích mới là:
      • Chiều dài mới: 2m + 1m = 3m
      • Chiều rộng mới: 2m + 1m = 3m
      • Vậy diện tích mới: 3m x 3m = 9m²
  3. Lựa chọn công suất máy điều hòa từ bảng:

    • Từ bảng chọn công suất máy điều hòa, với diện tích phòng là 9m² và chiều cao trần nhà là 3.5m, chúng ta có thể chọn máy điều hòa có công suất là 9000BTU hoặc 10000BTU.

Vì vậy, để lắp đặt máy điều hòa cho phòng học sau khi mở rộng, công suất hợp lý sẽ là 9000 BTU hoặc 10000 BTU.

Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ cách nhiệt của phòng, điều kiện thời tiết vùng địa lý, và số lượng người sử dụng trong phòng. Tuy nhiên, dựa trên diện tích 9m², máy điều hòa 9000BTU hoặc 10000BTU sẽ cung cấp sự thoải mái và hiệu quả cho phòng học ngoại ngữ đó.

20 tháng 7

a) 

Để tính toán được thể tích không khí mà một máy điều hòa 10000 BTU có thể làm mát, chúng ta cần biết rằng:

  • 1 BTU (British Thermal Unit) tương đương với việc làm lạnh 1 pound nước một độ Fahrenheit.
  • 1 BTU/h tương đương với khoảng 0.293 watts.

Công suất máy điều hòa được đo bằng BTU/h (British Thermal Units per hour). Để tính toán thể tích không khí có thể làm mát, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như cách thức sử dụng và điều kiện ngoài trời

b) 

 chúng ta sẽ tính toán diện tích phòng học sau khi được mở rộng và dựa vào bảng chọn công suất máy điều hòa để tìm công suất phù hợp.

  1. Xác định diện tích ban đầu của phòng học:

    • Chiều dài ban đầu: 2m
    • Chiều rộng ban đầu: 2m
    • Vậy diện tích ban đầu: 2m x 2m = 4m²
  2. Tính diện tích phòng học sau khi mở rộng:

    • Sau khi tăng mỗi chiều dài và chiều rộng thêm 1m, diện tích mới là:
      • Chiều dài mới: 2m + 1m = 3m
      • Chiều rộng mới: 2m + 1m = 3m
      • Vậy diện tích mới: 3m x 3m = 9m²
  3. Lựa chọn công suất máy điều hòa từ bảng:

    • Từ bảng chọn công suất máy điều hòa, với diện tích phòng là 9m² và chiều cao trần nhà là 3.5m, chúng ta có thể chọn máy điều hòa có công suất là 9000BTU hoặc 10000BTU.

Vì vậy, để lắp đặt máy điều hòa cho phòng học sau khi mở rộng, công suất hợp lý sẽ là 9000 BTU hoặc 10000 BTU.

Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ cách nhiệt của phòng, điều kiện thời tiết vùng địa lý, và số lượng người sử dụng trong phòng. Tuy nhiên, dựa trên diện tích 9m², máy điều hòa 9000BTU hoặc 10000BTU sẽ cung cấp sự thoải mái và hiệu quả cho phòng học ngoại ngữ đó.

 

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\\dfrac{1}{2}x-y=18\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\x-2y=36\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x=44\\x+2y=8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=22\\y=-7\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\\dfrac{1}{2}x-y=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=8\\x-2y=36\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=44\\x-2y=36\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=22\\2y=x-36=22-36=-14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=22\\x=-\dfrac{14}{2}=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}0,2x+0,5y=0,7\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}4x+10y=3,5\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}0x=5,5\left(ko\exists\right)\\4x+2y=3,5\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}0,2x+0,5y=0,7\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+10y=14\\4x+10y=9\end{matrix}\right.\)

=> Hpt vô nghiệm 

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=1\\\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}y=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{3}x+y=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{2}{3}x-y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{3}x+y+\dfrac{2}{3}x-y=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2x+1}{3}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=1\\\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}y=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=1\\2x-3y=-1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\-2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có vô số nghiệm