K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4

Nên trong thực tế không thể biết một cách chính xác Bác Hồ có bao nhiêu tên và Bí danh trong quá trình hoạt động. Có thể tham khảo thông tin theo Tư liệu Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ có tổng cộng 175 tên và bút danh khác nhau trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.

18 tháng 4

........

Câu 3.Kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các tôn giáo nào? A. Ấn độ giáo, Phật giáo.                             B. Nho giáo. C. Đạo giáo.                                                 D. Thiên chúa giáo. Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.         B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X...
Đọc tiếp

Câu 3.Kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các tôn giáo nào?

A. Ấn độ giáo, Phật giáo.                             B. Nho giáo.

C. Đạo giáo.                                                 D. Thiên chúa giáo.

Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.         B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.                    D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.

Câu 5. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là:

A. Phú Xuân ( Huế ).                                  B. Phong Châu (Phú Thọ).

C. Cẩm Khê (Hà Nội).                                 D. Cổ Loa (Hà Nội).

Câu 6.  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm nào?

    A.  Năm 39.           B.  Năm 41.             C. Năm 40.          D. Năm 42.

Câu 7. Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?

    A. Hoằng Hóa.         B. Thiệu Hóa.     C. Thọ Xuân.        D. Núi Nưa (Triệu Sơn)

Câu 8. Ngô quyền giành thắng lợi trên sông Bạch Đằng vào năm nào?

A. Năm 938.          B. Năm 942.            C. Năm 936.                       D. Năm 940.

Câu 9. Thông tin nào dười đây không đúng về Khúc Thừa Dụ?

A. Là một hào trưởng địa phương ở Ninh Giang, Hải Dương.

B. Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nói đậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô hộ.

C. Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.

D. Có con trai là Khúc Hạo người đã tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử.

Câu 10. Nội dung nào đưới đây không thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng.

B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường.

C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.

D. Lập số hộ khẩu, khai rõ quê quán đế quản lí cho thống nhất.

Câu 11 Căn cứ làng Giàng gắn với nghĩa quân của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào?

A. Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.  B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.           D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.

Câu 12. Khúc Hạo đã đề ra chủ trương gì trong công cuộc cải cách đất nước?

A.Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui.

B.Chính sự cốt chuộng hòa bình, giản dị, nhân dân đều được ấm no.

C. Chính sự cốt chuộng giản dị, nhân ái, nhân dân đều được ấm no.

D.Chính sự cốt chuộng trung thực, giản dị, nhân dân đều được yên ấm.

Câu 13. Thông tin nào đưới đây không chính xác về sông Bạch Đằng?

A. Chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng).

B. Đây là con đường thuỷ tốt nhất để đi vào nước ta.

C. Lòng sông hẹp và nông, mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao nhất và thấp nhất không chênh lệch nhiều.

D. Địa hình xung quanh có nhiều cồn gò, bãi, đầm lầy,... giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, bộ cùng chiến đấu chặn giặc thuận lợi.

6
4
456
CTVHS
18 tháng 4

3.A

4.B

5.B

6.C

7.D

8.A

9.C

10.B

11.C

12.A

13.C

18 tháng 4

Câu 3: A.

Câu 4: B.

Câu 5: B.

Câu 6: C.

Câu 7: D.

Câu 8: A.

Câu 9: C.

Câu 10: B.

Câu 11: B.

Câu 12: A.

Câu 13: C.

Nếu mk có sai ý j thì nhắc giúp mk vs, c.ơn

21 tháng 4

Từ thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, em rút ra được bài học đó là phải biêt kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu.

17 tháng 4
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:   - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.   - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, đây là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.   - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.   - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.   - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
17 tháng 4

Vì :

Người Pháp xem việc xây dựng hệ thống giáo dục là hiện thực hóa sứ mạng khai hóa, truyền bá những giá trị phổ quát của nhân loại và giải thoát các dân tộc tại Đông Dương khỏi thiên tai, bệnh tật, dốt nát và sự chuyên chế bằng cách đem lại cho họ kỹ thuật, y tế, giáo dục và một nền quản trị trong sạch

Tick cho mình với ạ

vì người dân có tinh thần nồng nàn yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.

 

16 tháng 4

Nhân dân ta giữ gìn được những nét truyền thống văn hóa dân tộc nhờ:
1. Tinh thần yêu nước: Truyền thống yêu nước và lòng tự hào, tự tôn dân tộc đã trở thành động lực vĩ đại giúp nhân dân Việt Nam đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc.
2. Sự đoàn kết: Việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thể hiện tính đoàn kết cộng đồng.
3. Sự sáng tạo và cải tiến: Nhân dân là chủ thể sáng tạo, gìn giữ, trao truyền và phát huy nền văn hóa dân tộc. Trong quá trình hội nhập, nhân dân ta đã sáng tạo ra giá trị mới, trực tiếp bổ sung, làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
4. Sự học hỏi và tiếp thu: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học hỏi, tìm kiếm những gì tốt đẹp nhất của các nền văn hóa trên thế giới, để từ đó tiếp thu có chọn lọc, làm phong phú thêm cho giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
5. Sự trân trọng và khai thác: Trách nhiệm của mỗi người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc.