Thằn lằn bóng đuôi dài hoạt động mạnh vào buổi trưa để tăng nhiệt độ cơ thể. Đúng hay Sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói “ Giun đất là bạn của nhà nông” vì: Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất.
Tảo không được coi là cây xanh thực sự ta phải xét qua 3 yếu tố:
- Chưa có rễ, thân, lá thực sự.
- Chưa có chất diệp lục. ...
Theo thông tin của Thực vật học, chỉ vài năm nữa Tảo sẽ bị xóa tên khỏi danh sách thực vật.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm rễ, thân, lá:
+ Rễ thật, thân đã có mạch dẫn.
+ Lá phát triển, mặt sau lá già có các đốm là túi bào tử, lá non thường cuộn tròn.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
* Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
- Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
* Nón cái:
- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
- Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
* Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
- Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
* Nón cái:
- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
- Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-134-sgk-sinh-6-c65a17658.html#ixzz6pNHzN7N5
CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?
- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau:
+ Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt.
+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?
Vai trò của lớp thú:
- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày
- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp
Vai trò của lớp chim :
- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp
- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người
- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh
- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ
- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi
- Có vai trò trong tự nhiên
CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ
+G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?
Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt
+ TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?
Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái.
Cấu tạo:
* Nón đực:
- Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
- Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
* Nón cái:
- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
- Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Bạn t*ick cho mình nha
* Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái
* Cấu tạo :
- Nón đực (nhỏ, mọc thành cụm ở đầu cành) : 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy(nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là các hạt phấn.
- Nón cái (lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc) : 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy chứa noãn.
#H
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )
- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống
- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )
- Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).
- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.
- Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
câu này sai vì thằn lằnbóng là động vật biến nhiệt ưa nắng