Qua câu chuyện về chú chó Hachiko, hãy nêu suy nghĩ của em về tình bạn và lòng trung thành trong cuộc sống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uhm,đây có phải sinh nhật người mà anh thích đúng ko(chị Trần Thùy Anh ấy):14/7/2006
Thanh minh năm nào cũng vậy, bố mẹ cho hai chị em được về quê ngoại tảo mộ ông bà và cậu Quang. Lần nào chuẩn bị đi, chị Hoa và em đều náo nức, đêm nằm ngủ chỉ mong trời sáng.
Chiều hôm trước, mẹ đã mua đủ hương hoa, gói thành ba gói to kèm theo nhiều bánh trái. Ra đi từ mờ sáng. Bố lai chị Hoa, mẹ chở em, con gái cưng của mẹ. Còn ba ngày nữa mới đến Thanh Minh, nhưng hôm nay là Chủ nhật, nên người đi tảo mộ đông lắm. Con đường liên huyện kéo dài, đường nhựa thẳng tắp, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi lại rộn ràng. Thỉnh thoảng lại nhìn thấy lố nhố người trên những nghĩa trang của các dòng họ trên những cánh đồng. Cuối tháng hai, trời ấm dần, mưa xuân rắc bụi, lúa xanh ngắt một màu. Mẹ nói với em: "Năm nay thế nào cũng được mùa lớn. Bác Thanh sẽ làm nhà mới" ... . Bác Thanh là chị gái mẹ em, làm giáo viên tiểu học ở xã Bình Giang quê nhà.
Phải vượt qua nhiều cánh đồng, nhiều cầu xi măng bắc qua những con kênh nước trong xanh chảy hiền hòa, qua nhiều xóm làng. Cây đa, mái đình, nhà ngói đỏ tươi ... là những cảnh vật xóm thôn, đối với em vừa xa lạ, vừa thân thuộc.
Từ những nẻo đường làng, người đi chợ, đi làm ăn, người đi tảo mộ…xuất hiện đông vui. Nón trắng nhấp nhô. Đòn gánh tre kĩu kịt. Tiếng nói cười lao xao. Những đứa trẻ vắt vẻo ngồi trên lưng trâu như những chàng kị mã, đối với em rất ngộ nghĩnh. Bức tranh quê thanh bình thật đáng yêu.
Người đông nên hơn một tiếng đồng hồ, xe máy của bố mẹ em mới về tới xóm Mai xã Bình Giang. Gia đình bác Thanh đã biết trước bố mẹ em về nên ở nhà đông vui chờ đợi. Chồng bác Thanh là sĩ quan Quân đội về hưu. Chị Nhật, anh Thành, anh Lý đều đang học phổ thông ở trường xã, trường huyện. Đã mấy lần, các anh các chị ra chơi nhà em, nên anh chị em gặp lại nhau thật vồn vã, tíu tít vui mừng.
Bác Thanh và mẹ em bày ra một phần hoa trái lên bàn thờ ông bà. Hai bác và bố mẹ em thắp hương và khấn. Rồi cả nhà cùng đi ra nghĩa trang. Mấy chị em cùng tranh nhau mang lễ phẩm. Anh Thành vác cuốc, anh Lý cầm dao. Từ nhà đến nghĩa trang của làng độ một cây số. Đường làng được xi măng hóa, rất sạch. Những cánh đồng lúa tám thơm – đặc sản của Bình Giang, bác Thanh nói, nổi tiếng khắp mọi miền đất nước. Đó là những cánh đồng cao sản 50 triệu/1ha.
Nghĩa trang nằm ở giữa cánh đồng trên một khu đất cao, có một con mương chảy dọc phía bắc. Khu nghĩa trang khá rộng trên 3000m2. Lác đác có ngôi mộ xây rất hiện đại. Phần lớn là mộ xây chỉ viền xung quanh, phía trên vẫn có đất và cỏ. Hàng trăm, hàng nghìn ngôi mộ bé nhỏ, nhưng được sắp xếp, bố trí có hàng lối rất quy củ, nghiêm trang. Nhiều cây xanh tỏa bóng mát.
Mộ ông bà ngoại nằm cạnh nhau. Phía trước có bia đá. Mộ chí ghi rõ họ tên ông bà, năm sinh và ngày tháng năm mất. Chị Hoa cùng mẹ và bác Thanh bày biện hoa trái lên mộ ông bà. Hai bác, bố mẹ em và mấy anh chị em cùng thắp hương khấn vái. Lần nào cũng thế, mẹ vừa khấn vừa khóc, đôi mắt đỏ hoe. Hương trầm phảng phất, ngọn khói u huyền cứ quấn lấy mộ chí. Em xúc động nhìn mộ ông bà rồi nhẩm tính: " Ông mất đã 14 năm khi chị Hoa lên ba tuổi; bà mất đã sau năm kể từ khi em lên tám tuổi ... . Thời gian trôi quá nhanh." Gió thổi nhẹ. Nến vẫn cháy tỏa sáng lung linh.
Nắng xuân ấm áp tỏa trên khu nghĩa trang. Người đi tảo mộ mỗi lúc một đông. Hương hoa cầm tay. Tiếng nói chuyện lao xao, tiếng gọi nhau í ới. Có rất nhiều người đi làm ăn, đi công tác xa cũng đi xe máy để về tảo mộ ngày thanh minh. Bố mẹ em gặp lại nhiều bạn cũ thời còn học phổ thông, chuyện trò lưu luyến mãi.
Hết một tuần hương. Một tuần hương nữa lại bắt đầu. Cả nhà cùng đến khu nghĩa trang liệt sĩ. Ở đây có 72 ngôi mộ, tất cả là con cháu họ Hoàng, họ Lê, họ Nguyễn hi sinh thời đanh Mĩ trên các chiến trường xa. Phần lớn các ngội mộ không có cốt, chỉ là mộ chí tượng trưng. Thế nhưng ngôi mộ nào cũng có bia đá, tạc hình ảnh, ghi rõ họ tên và ngày tháng năm hi sinh của liệt sĩ. Mộ cậu Quang cũng thế. Cậu là con út của ông bà. Cậu đang học Đại học Nông nghiệp năm thứ hai thì đi bộ đội. Cậu hi sinh tại chiến trường Đắc Tô năm 1974. Cậu là con trai duy nhất của ông bà. Mẹ vẫn nói: "Cậu cao to, học giỏi. Cậu hi sinh, ông bà cứ ốm đau mãi, bà như mất hồn, tê dại đi ..." Mẹ bày hoa quả lên mộ cậu. Mẹ khóc và khấn. Ai cũng thắp hương lên mộ cậu và mộ các liệt sĩ khác trong nghĩa trang.
Độ 10 giờ thì cả nhà ra về với bao nỗi niềm thương nhớ. Người đến tảo mộ ngày càng đông. Bao xức động cứ nén chặt trong lòng em rồi dâng lên bồi hồi. Hình ảnh ông bà ngoại, cậu Quang cứ vương vấn mãi hồn em.
Đã gần một năm trôi qua, nhưng màu xanh của đồng luá và những ngôi mộ trong khu nghĩa trang, mộ ông bà ngoại, mộ cậu Quang…đã khắc vào tâm hồn em bao kỉ niệm, bao nhớ thương một thời thơ bé.
Thanh minh đi tảo mộ là một phong tục đẹp. Những kẻ tha hương bên trời Tây, ai còn nhớ?
Thanh minh năm nào cũng vậy, bố mẹ cho hai chị em được về quê ngoại tảo mộ ông bà và cậu Quang. Lần nào chuẩn bị đi, chị Hoa và em đều náo nức, đêm nằm ngủ chỉ mong trời sáng.
Chiều hôm trước, mẹ đã mua đủ hương hoa, gói thành ba gói to kèm theo nhiều bánh trái. Ra đi từ mờ sáng. Bố lai chị Hoa, mẹ chở em, con gái cưng của mẹ. Còn ba ngày nữa mới đến Thanh Minh, nhưng hôm nay là Chủ nhật, nên người đi tảo mộ đông lắm. Con đường liên huyện kéo dài, đường nhựa thẳng tắp, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi lại rộn ràng. Thỉnh thoảng lại nhìn thấy lố nhố người trên những nghĩa trang của các dòng họ trên những cánh đồng. Cuối tháng hai, trời ấm dần, mưa xuân rắc bụi, lúa xanh ngắt một màu. Mẹ nói với em: "Năm nay thế nào cũng được mùa lớn. Bác Thanh sẽ làm nhà mới" ... . Bác Thanh là chị gái mẹ em, làm giáo viên tiểu học ở xã Bình Giang quê nhà.
Phải vượt qua nhiều cánh đồng, nhiều cầu xi măng bắc qua những con kênh nước trong xanh chảy hiền hòa, qua nhiều xóm làng. Cây đa, mái đình, nhà ngói đỏ tươi ... là những cảnh vật xóm thôn, đối với em vừa xa lạ, vừa thân thuộc.
Từ những nẻo đường làng, người đi chợ, đi làm ăn, người đi tảo mộ…xuất hiện đông vui. Nón trắng nhấp nhô. Đòn gánh tre kĩu kịt. Tiếng nói cười lao xao. Những đứa trẻ vắt vẻo ngồi trên lưng trâu như những chàng kị mã, đối với em rất ngộ nghĩnh. Bức tranh quê thanh bình thật đáng yêu.
Người đông nên hơn một tiếng đồng hồ, xe máy của bố mẹ em mới về tới xóm Mai xã Bình Giang. Gia đình bác Thanh đã biết trước bố mẹ em về nên ở nhà đông vui chờ đợi. Chồng bác Thanh là sĩ quan Quân đội về hưu. Chị Nhật, anh Thành, anh Lý đều đang học phổ thông ở trường xã, trường huyện. Đã mấy lần, các anh các chị ra chơi nhà em, nên anh chị em gặp lại nhau thật vồn vã, tíu tít vui mừng.
Bác Thanh và mẹ em bày ra một phần hoa trái lên bàn thờ ông bà. Hai bác và bố mẹ em thắp hương và khấn. Rồi cả nhà cùng đi ra nghĩa trang. Mấy chị em cùng tranh nhau mang lễ phẩm. Anh Thành vác cuốc, anh Lý cầm dao. Từ nhà đến nghĩa trang của làng độ một cây số. Đường làng được xi măng hóa, rất sạch. Những cánh đồng lúa tám thơm – đặc sản của Bình Giang, bác Thanh nói, nổi tiếng khắp mọi miền đất nước. Đó là những cánh đồng cao sản 50 triệu/1ha.
Nghĩa trang nằm ở giữa cánh đồng trên một khu đất cao, có một con mương chảy dọc phía bắc. Khu nghĩa trang khá rộng trên 3000m2. Lác đác có ngôi mộ xây rất hiện đại. Phần lớn là mộ xây chỉ viền xung quanh, phía trên vẫn có đất và cỏ. Hàng trăm, hàng nghìn ngôi mộ bé nhỏ, nhưng được sắp xếp, bố trí có hàng lối rất quy củ, nghiêm trang. Nhiều cây xanh tỏa bóng mát.
Mộ ông bà ngoại nằm cạnh nhau. Phía trước có bia đá. Mộ chí ghi rõ họ tên ông bà, năm sinh và ngày tháng năm mất. Chị Hoa cùng mẹ và bác Thanh bày biện hoa trái lên mộ ông bà. Hai bác, bố mẹ em và mấy anh chị em cùng thắp hương khấn vái. Lần nào cũng thế, mẹ vừa khấn vừa khóc, đôi mắt đỏ hoe. Hương trầm phảng phất, ngọn khói u huyền cứ quấn lấy mộ chí. Em xúc động nhìn mộ ông bà rồi nhẩm tính: " Ông mất đã 14 năm khi chị Hoa lên ba tuổi; bà mất đã sau năm kể từ khi em lên tám tuổi ... . Thời gian trôi quá nhanh." Gió thổi nhẹ. Nến vẫn cháy tỏa sáng lung linh.
Nắng xuân ấm áp tỏa trên khu nghĩa trang. Người đi tảo mộ mỗi lúc một đông. Hương hoa cầm tay. Tiếng nói chuyện lao xao, tiếng gọi nhau í ới. Có rất nhiều người đi làm ăn, đi công tác xa cũng đi xe máy để về tảo mộ ngày thanh minh. Bố mẹ em gặp lại nhiều bạn cũ thời còn học phổ thông, chuyện trò lưu luyến mãi.
Hết một tuần hương. Một tuần hương nữa lại bắt đầu. Cả nhà cùng đến khu nghĩa trang liệt sĩ. Ở đây có 72 ngôi mộ, tất cả là con cháu họ Hoàng, họ Lê, họ Nguyễn hi sinh thời đanh Mĩ trên các chiến trường xa. Phần lớn các ngội mộ không có cốt, chỉ là mộ chí tượng trưng. Thế nhưng ngôi mộ nào cũng có bia đá, tạc hình ảnh, ghi rõ họ tên và ngày tháng năm hi sinh của liệt sĩ. Mộ cậu Quang cũng thế. Cậu là con út của ông bà. Cậu đang học Đại học Nông nghiệp năm thứ hai thì đi bộ đội. Cậu hi sinh tại chiến trường Đắc Tô năm 1974. Cậu là con trai duy nhất của ông bà. Mẹ vẫn nói: "Cậu cao to, học giỏi. Cậu hi sinh, ông bà cứ ốm đau mãi, bà như mất hồn, tê dại đi ..." Mẹ bày hoa quả lên mộ cậu. Mẹ khóc và khấn. Ai cũng thắp hương lên mộ cậu và mộ các liệt sĩ khác trong nghĩa trang.
Độ 10 giờ thì cả nhà ra về với bao nỗi niềm thương nhớ. Người đến tảo mộ ngày càng đông. Bao xức động cứ nén chặt trong lòng em rồi dâng lên bồi hồi. Hình ảnh ông bà ngoại, cậu Quang cứ vương vấn mãi hồn em.
Đã gần một năm trôi qua, nhưng màu xanh của đồng luá và những ngôi mộ trong khu nghĩa trang, mộ ông bà ngoại, mộ cậu Quang…đã khắc vào tâm hồn em bao kỉ niệm, bao nhớ thương một thời thơ bé.
Thanh minh đi tảo mộ là một phong tục đẹp. Những kẻ tha hương bên trời Tây, ai còn nhớ?
Trả lời
# Bạn rảnh quá ha! Nếu rảnh thì giải bài tập trên này cho mn đi. Mik lúc nào cx một mình, đến nỗi đã từng bị trầm cảm rồi. Nên nếu không muốn giải bài tập thì đi vô công viên mà chơi, nghịch cát sướng cực lun. Mịn mịn. #
~ Nói chung là:" không đăng câu hỏi linh tinh "~
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Hok tốt!~
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
ghê vại , lj đc nick tớ thì làm đi =.=, tớ lại sợ cậu quá cơ ><
Chán thì đọc truyện cho zui
Ở làng nọ, hàng năm đều tổ chức cuộc thi vắt sữa bò, ai vắt nhiều sữa nhất sẽ thắng cuộc. Năm nay như thường lệ, cuộc thi được tổ chức với sự tham gia của rất nhiều thí sinh. Qua vòng loại. Ban tổ chức chọn được 3 thí sinh có thành tích cao nhất vào chung kết thi vắt sữa tính thời gian. Sau 1 ngày nghỉ ngơi, 3 thí sinh bắt đầu trổ tài vắt sữa. Kết quả, người thứ nhất, sau 1 giờ hì hục, vắt được 4 lít sữa. Người thứ hai, vắt được 3 lít và người thứ 3 chỉ vắt được nửa lít. Kết quả: người thứ 3 đoạt giải nhất, vì Ban tổ chức đã đưa lộn con bò “đực” cho anh ta.
Một hôm Trương Phi đang đi tuần thì thấy QZ mắt thâm quầng đang đứng lầu bầu..
TP : Ê, mắt mày sao thế…lại bị vợ đánh à, con vợ mày đúng là đồ vũ..nữ ( Chồng đánh vợ : vũ phu, Vợ dánh chồng : Vũ nữ )
QZ : Không! tao bị mất ngủ…
TP : Trời, đang định hỏi mày mơ cái gì đêm qua để tao làm con lô thì…..thế sao mày mất ngủ??
QZ : ah trên giường tao có con rận chết…
TP : Ăc…chết rồi sao cắn được mà mất ngủ…
QZ : nhưng vì nó chết nên cả lò nó đi đưa đám mới nhục chứ…
ko dang cau hoi linh tinh lam gay roi dien dan nha bn
lan sau nho de y nha
doc noi quy cua olm.vn di bn ezzzzzzz
bye, chuc bn hok tot
love >_<
Bộ phim Hachi: A Dog's Tale được xây dựng trên câu chuyện về cuộc đời của một chú chó giống Akita tên là Hachi và sự trung thành của Hachi đối với người chủ của mình – giáo sư Hidesaburo Ueno. Câu chuyện về chú đã được người Nhật xem như biểu tượng về tình yêu thương. Câu chuyện của Hachi không chỉ nổi tiếng ở Nhật Bản mà còn trên thế giới nên nhiều năm sau khi chú mất, các nhà làm phim Mỹ đã quyết định sẽ viết nên câu chuyện của Hachi thành một bộ phim như một hình thức tưởng nhớ đến chú và cho mọi người biết rằng: “Đôi khi tình yêu không chỉ xuất phát từ con người, cũng không cần bất cứ lời nói nào mà ta vẫn cảm nhận được rằng ta cũng được yêu thương chỉ cần bằng trái tim.”
Đây là một trong những bộ phim lấy đi nhiều nước mắt của người xem nhất mà nhân vật chính không phải là con người, nó không biết nói, nó cũng chẳng khóc nhưng bộ phim đã tận dụng gần như triệt để các khía cạnh khác nhau để người xem có thể đồng cảm với mọi nhân vật. Một bộ phim tưởng chừng như vô cùng đơn giản, chỉ xoay quanh một vài khung cảnh, giới hạn bởi tuyến nhân vật và lời thoại thế nhưng lại không hề nhàm chán và rời rạc. Bộ phim đã thành công ngoài mong đợi khi không chỉ đưa đến người xem câu chuyện của Hachi mà còn mà còn nhiều ý nghĩa sâu sắc.
Khi xem phim, chúng ta chỉ chú ý đến Hachi và sự trung thành của chú mà không để tâm đến một điều cũng quan trọng không kém, đó là tình thương gia đình. Bộ phim đã khắc họa chân dung của giáo sư Parker là một người đàn ông hiền lành, tràn đầy tình yêu thương với mọi người. Ông yêu thương vợ con, cuộc sống của ông chỉ xoay quanh sự đam mê trong công việc, âm nhạc và gia đình cho đến khi có thêm Hachi xuất hiện trong đời ông. Ông luôn dịu dàng và nâng niu vợ của mình, dẫu cho bà có khó chịu, nhăn nhó khi ông mang Hachi về nhà, ông vẫn nhẹ nhàng dỗ dành vợ, tỉ tê ngọt ngào với bà mỗi ngày để bà đồng ý chấp nhận Hachi. Ông yêu thương con gái của mình rất nhiều. Dù cho các phân cảnh của hai cha con rất ít nhưng ta vẫn dễ dàng nhận ra khi hai người trò chuyện với nhau một cách vui vẻ như hai người bạn. Khi cô dẫn người yêu về ra mắt gia đình, ông cũng vui vẻ và đón nhận anh. Khi nghe tin cô có em bé ông bất ngờ đến đập đầu vào trần nhà và vui mừng ôm lấy cô. Và với Hachi, ông không coi nó là một con vật, một con thú cưng, ông đối xử với Hachi như một đứa trẻ, như đứa con của mình. Qua một số chi tiết của phim ta có thể hiểu được rằng ông bà Wilson có một đứa con trai nhưng có lẽ cậu đã qua đời và các thành viên trong gia đình rất hiếm nhắc đến cậu, nhất là trước mặt Parker. Từ khi gặp Hachi ông đã xem chú như một phần của mình, ông để chú đắp mềnh của mình, để chú ăn cùng mình, để chú ngủ cùng mình và để chú chơi đồ chơi của con trai của mình. Mỗi khi bà Cate nổi giận với Hachi, ông đều vuốt giận và che chở cho Hachi như che chở một đứa trẻ khờ dại. Ta có thể nhìn thấy ở ngôi nhà ấy, gia đình Wilson là một gia đình hạnh phúc và yêu thương nhau.
Hachiko - Chú chó đợi chờ là cuốn sách viết về chú chó nổi tiếng Hachiko và tình cảm sâu sắc của chú dành cho người chủ đã mất trong suốt mười năm, cho đến khi chú cũng trút hơi thở cuối cùng.
Chú chó Hachiko sống ở Tokyo cùng với gia đình giáo sư Eisaburo Ueno. Hàng ngày, vào buổi sáng Hachiko theo chân giáo sư đến nhà ga tiễn ông lên tàu đi làm. Buổi chiều ngày nào cũng vậy, nắng cũng như mưa, vào lúc 5 giờ chiều, Hachiko lại ra nhà ga đợi giáo sư về.
Rồi đến một ngày Hachiko tiễn giáo sư lên tàu đi làm và ông không bao giờ trở về nữa vì một cơn đột quỵ. Nhưng chú chó vẫn chờ đợi, vẫn có mặt hàng ngày lúc 5 giờ tại nhà ga. Dù bao nhiêu ngày tháng đã trôi qua, dù bao nhiêu chuyến tàu đã cập bến, Hachiko vẫn không hề nản lòng, chú vẫn đứng đó, đợi và đợi.Con đường từ nhà đến ga, từ ga về nhà là khoảng thời gian vui vẻ của Hachiko. Giáo sư Eisaburo Ueno luôn ân cần trò chuyện, chỉ bảo cho chú chó những điều mới lạ hay kể cho Hachiko nghe những tâm tư của ông.
"Trong thời khác đó, rất nhiều hành khách lại gần Hachiko, gãi đầu nó hay cười với nó, nhưng nó vẫn nhìn đăm đăm vào cánh cửa lúc mở ra, lúc đóng vào, phát ra những tiếng động của kim loại mỗi khi có người đi qua. Nó chờ nghe tiếng gõ của cây ba toong của giáo sư Eisaburo Ueno.
Có một ngày nào đó, ông đã nói với nó rằng tất cả những nghệ nhân đạt đến đỉnh cao trong nghệ thuật cắm hoa ikebana đều có chung một đặc điểm, đó là tất cả những gì họ thấy chỉ là một bông hoa và tất cả những gì họ mơ đến là trăng. Giáo sư, như mọi người đều biết, không bao giờ nói sai cả. Tuy Hachiko không có đủ kiên nhẫn để cắm hoa ikebana, nó cũng mơ đến một vầng trăng".
Sau cái chết của giáo sư, gia đình ông chuyển nhà và Hachiko cũng bị đem cho. Nhưng nó thường xuyên cắn đứt dây buộc, tìm mọi cách về nhà cũ. Và chờ giáo sư tại nhà ga Shibuya vào đúng 5 giờ chiều như trước đây. Kể từ đó, Hachiko trở thành một con chó hoang không nhà, không ai chăm sóc sống nhờ vào chút đồ ăn bố thí.
Rồi ngày chuyển thành tháng, tháng chuyển thành mùa, mùa trở thành năm. Đã 9 mùa đông trôi qua, vật đổi sao dời, lòng người cũng đổi thay, chỉ có lòng thương nhớ chủ của Hachiko là không hề phai nhạt. Năm tháng đã lấy đi sức lực của nó, từ một chú chó nhỏ nghịch ngợm giờ nó đã trở thành một con chó già yếu với bộ lông tả tơi xơ xác, bàn chân đau nhức vì thấp khớp.
Bất chấp tất cả những điều đó, mỗi buổi chiều nó luôn xuất hiện vào cùng một thời điểm, cùng một vị trí và nằm tại đó cho đến khi chuyến tàu cuối cùng lăn bánh trong đêm. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bão tuyết hay mưa rào, Hachiko vẫn kiên gan chờ đợi.
Một buổi sáng lạnh tháng 3/1935, những hành khách đầu tiên đến ga Shibuya phát hiện Hachiko nằm bất động, lạnh ngắt trên sân ga trơ trọi. Có lẽ cuối cùng, Hachiko đã có thể ở bên cạnh ông giáo sư mãi mãi...
Hachiko đã trở thành một hình tượng nổi tiếng về lòng trung thành tại đất nước Nhật Bản và bức tượng của Hachiko đã được đặt trang trọng ở sân ga Shibuya nơi chú đã đợi chủ nhân suốt mười năm.
Hachiko đã vượt qua biên giới nước Nhật để trở thành một trong những chú chó nổi tiếng nhất thế giới, biểu tượng về tình bạn chung thủy nhất. Câu chuyện của Hachiko được kể lại với lời văn sâu lắng của nhà văn Luis Prats cùng hình minh họa màu nước ấn tượng của Zuzanna Celej sẽ làm lay động trái tim và truyền cảm hứng cho bạn theo đúng cách nó đã làm rung động hàng triệu con tim trên thế giới.