K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
25 tháng 1

\(5x=3y\Rightarrow x=\dfrac{3y}{5}\)

Thay \(x=\dfrac{3y}{5}\) vào biểu thức \(x^2-y^2=-4\) ta có:

\(\left(\dfrac{3y}{5}\right)^2-y^2=-4\)

\(\dfrac{9y^2}{25}-y^2=-4\)

\(-\dfrac{16}{25}y^2=-4\)

\(y^2=-\dfrac{4}{\dfrac{-16}{25}}\)

\(y^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{5}{2};y=\dfrac{5}{2}\)

*) \(y=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\left(-\dfrac{5}{2}\right)}{5}=-\dfrac{3}{2}\)

*) \(y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3.\dfrac{5}{2}}{5}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ta được các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn:

\(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right);\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)

25 tháng 1

xét 2 tam giác AMB và DMC

có AM = DM ( gt )

góc DMC = góc AMB ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMB = tam giác DMC ( c.g.c ) ( đpcm )

b, xét hai tam giác AMC và DMB

có AM = DM ( gt )

góc DMB = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMC = ta giác DMB ( c.g.c )

=> góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong của 2 đt AC và BD

=> AC // BD ( đpcm )

c, từ b có

tam giác AMC = tam giác DMB ( c.g.c )

=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )

và góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )

xét hai tam giác AKC và BHD

có góc BHD = góc CKA = 90 độ

AC = BD (cmt)

góc DBM = góc ACM ( cmt )

=> tam giác AKC = tam giác BHD ( cạnh huyền - govs nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )(đpcm )

25 tháng 1

loading... a) Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ MB = MC

Xét ∆MAB và ∆MDC có:

MA = MD (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

MB = MC (cmt)

⇒ ∆MAB = ∆MDC (c-g-c)

b) Do ∆MAB = ∆MDC (cmt)

⇒ ∠MAB = ∠MDC (hai góc tương ứng)

Mà ∠MAB và ∠MDC là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

c) Do MA = MD (gt)

⇒ AD = 2AM

Do ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ AB ⊥ AC

Mà AB // CD (cmt)

⇒ CD ⊥ AC

⇒ ∆CDA vuông tại C

Do ∆MAB = ∆MDC (cmt)

⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆CDA có:

AC là cạnh chung

AB = CD (cmt)

⇒ ∆ABC = ∆CDA (hai cạnh góc vuông)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = 2AM (cmt)

⇒ BC = 2AM

d) Xét ∆MAC và ∆MDB có:

MA = MD (gt)

∠AMC = ∠DMB (đối đỉnh)

MC = MB (cmt)

⇒ ∆MAC = ∆MDB (c-g-c)

⇒ ∠MAC = ∠MDB (hai góc tương ứng)

Mà ∠MAC và ∠MDB là hai góc so le trong

⇒ AC // BD

Mà AC ⊥ AB (cmt)

⇒ AB ⊥ BD

24 tháng 1

21.x = 19.y và x-y=4

Hay x/21 = y/19 và x - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x/21 = y/19 = x-y/21-19 = 4/2 = 2

=> x/21 = 2 => x = -2 × 19 = 42

     y/19 = 2 => y = -2 × 22 = 38

Vậy x = 42

       y = 38

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2

Lời giải:
$A=1+2.3+3.4+4.5+...+2022.2023$

$3A=3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+4.5(6-3)+....+2022.2023(2024-2021)$

$=3+2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+2022.2023.2024-(1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+2021.2022.2023)$

$=3+2022.2023.2024-1.2.3=2022.2023.2024-3$

$\Rightarrow A=2759728047$

24 tháng 1

Theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}\) = \(\dfrac{\widehat{B}}{2}\) = \(\dfrac{\widehat{C}}{3}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}\) = \(\dfrac{\widehat{B}}{2}\) = \(\dfrac{\widehat{C}}{3}\) = \(\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}\) = \(\dfrac{180^0}{6}\) = 300

\(\dfrac{\widehat{C}}{3}\) = 300 ⇒ \(\widehat{C}\) = 300 x 3 = 900

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại C (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1

Lời giải:

Tỉ số lúa mì so với bột mì: $12:11$

Tỉ số bột mì so với bánh mì: $10:13$

Từ 1440 kg lúa mì thu được số kg bột mì là:

$1440:12\times 11=1320$ (kg) 

Từ 1320 kg bột mì thu được số kg bánh mì là:

$1320:10\times 13=1716$ (kg) 

b.

Làm 260 kg bánh mì cần: $260\times 10:13=200$ (kg bột mì)

24 tháng 1

Sửa đề:

x/5 = y/3 = z/4

⇒ 2x/10 = 3y/9 = z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

2x/10 = 3y/9 = (2x - 3y)/(10 - 9) = 11/1 = 11

x/5 = 11 ⇒ x = 11.5 = 55

y/3 = 11 ⇒ y = 11.3 = 33

z/4 = 11 ⇒ z = 11.4 = 44

Vậy x = 55; y = 33; z = 44

24 tháng 1

= 1.016,90385