K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

Giúp mình với ạ mình cần gấp ạ!!!

26 tháng 3

\(â,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b,Đề có thiếu thể tích dung dịch sulfrue ko bạn?

26 tháng 3

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+2H_2O\\ n_{C_2H_4}=\dfrac{1}{2}n_{CO_2}=0,3mol\\ V_{C_2H_4}=0,3.22,4=6,72l\)

26 tháng 3

Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

______0,15___0,45___0,3 (mol)

a, \(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

b, mCO2 = 0,3.44 = 13,2 (g)

26 tháng 3

Gọi: nMg = x (mol), nZn = 2x (mol)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}=x+2x=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

⇒ nMg = 0,1 (mol), nZn = 0,2 (mol)

⇒ mhh = 0,1.24 + 0,2.65 = 15,4 (g)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

26 tháng 3

vì muối ăn cho vào nước không có phản ứng, nên lượng nước là: 150 - 50 =100g nha

 

Vì muối ăn ko có phản ứng hóa học với nước nên khối lượng của nước là 150-50=100g

26 tháng 3

Sản phẩm chính là CH3-CH(CH3)=CH-CH3

→ A là CH3-CBr(CH3)-CH2-CHhoặc CH3-CH(CH3)-CH2Br-CH3

24 tháng 3

\(a.n_{Br_2}=\dfrac{400.6\%}{100\%.160}=0,15mol\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=n_{Br_2}=0,15mol\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,15.28}{5,8}\cdot100\%=72,41\%\\ \%V_{CH_4}=100\%-72.41=27,59\%\\ b.m_{C_2H_4Br_2}=0,15.188=28,2g\\ c.n_{CH_4}=\dfrac{5,8-0,15.28}{16}=0,1mol\\ CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^0}CO_2+2H_2O\\ C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+2H_2O\\ V_{O_2}=\left(0,15.2+0,1.3\right).22,4=13,44l\)

23 tháng 3

\(5.\\ a.n_{C_2H_5OH}=\dfrac{4,6}{46}=0,1mol\\ C_2H_5OH+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2CO_2+3H_2O\)

0,1                     0,3            0,2                 0,3

\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\\ b.V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\\ 6.\\ a.n_{C_2H_5OH}=\dfrac{2,3}{46}=0,05mol\\ C_2H_5OH+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+3H_2O\)

0,05                  0,15           0,1               0,15

\(m_{H_2O}=0,15.18=2,7g\\ b.V_{KK}=0,15.22,4.5=16,8l\left(nếu:V_{O_2}=\dfrac{1}{5}V_{KK}\right)\)

nguyên tử OXYGEN nặng 8 amu

=> nguyên tử X nặng 16.2=32 (amu)

=> nguyên tử nặng 32 amu đó là nguyên tử sulfur còn đc kí hiệu là S

22 tháng 3

Với thông tin từ đề bài, ta biết rằng khối lượng của nguyên tử X nặng gấp 2 lần so với nguyên tử OXYGEN. Ta biết rằng khối lượng của nguyên tử OXYGEN là 16u.

Do đó, khối lượng của nguyên tử X sẽ là 2 lần khối lượng của OXYGEN, tức là 2 * 16u = 32u.

Kí hiệu hóa học cho nguyên tử X là Mg, nên tên gọi của nguyên tố X là magnesium.