Cho 3 số 2; 3; 5. Tìm x Q với 2< x< 5 , sao cho x cùng với 3 số trên ập được thành 1 tỉ lệ thức( mỗi số chỉ chọn 1 lần)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tam giác ABC và tia phân giác AD cắt BC tại D, BD=2DC. Kẻ DE vuông góc AB và DF vuông góc AC.
Gọi E là hình chiếu vuông góc của D lên AB, F là hình chiếu vuông góc của D lên AC.
Ta có:
- Tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng (theo góc vuông và góc A), nên AE/AB = DE/DC = AD/AC.
- Tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng (theo góc vuông và góc A), nên AF/AC = DF/DB = AD/AB.
Từ BD=2DC, ta có DC=1/3BC và BD=2/3BC.
Gọi x là độ dài BC, ta có DC=1/3x và BD=2/3x.
Áp dụng vào AE/AB = DE/DC = AD/AC, ta có AE/AB = DE/(1/3x) = AD/AC. Tương tự, áp dụng vào AF/AC = DF/DB = AD/AB, ta có AF/AC = DF/(2/3x) = AD/AB.
Từ hai phương trình trên, ta có hệ phương trình: AE/AB = DE/(1/3x) = AD/AC AF/AC = DF/(2/3x) = AD/AB
Giải hệ phương trình trên ta sẽ tìm được các độ dài của các đoạn thẳng AE, DE, AF, DF.
a/
Xét tg vuông PQI và tg vuông HQI có
QI chung
\(\widehat{PQI}=\widehat{HQI}\left(gt\right)\)
=> tg PQI = tg HQI (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)
c/
Xét tg PQH có
tg PQI = tg HQI (cmt) => PQ=HQ => th PQH cân tại Q
\(\widehat{PQI}=\widehat{HQI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow PH\perp QI\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
d/
Xét tg QKR có
PQ=HQ (cmt)
PK=HR (gt)
=> PQ+PK=HQ+HR => QK=QR => tg QKR cân tại Q
\(\widehat{PQI}=\widehat{HQI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow QI\perp KR\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
Ta có
\(RP\perp QK\)
\(\Rightarrow KI\perp QR\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
Mặt khác \(IH\perp QR\left(gt\right)\)
=> H; I; K thẳng hàng (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)
\(\dfrac{x-1}{33}=\dfrac{4}{x}\left(x\ne0\right)\\ =>x\left(x-1\right)=4.33\\ =>x^2-x-132=0\\ =>\left(x^2-12x\right)+\left(11x-132\right)=0\\ =>x\left(x-12\right)+11\left(x-12\right)=0\\ =>\left(x-12\right)\left(x+11\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+11=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-11\end{matrix}\right.\)
a) \(\dfrac{2x+3}{24}=\dfrac{3x-1}{32}\\ =>32\left(2x+3\right)=24\left(3x-1\right)\\ =>64x+96=72x-24\\ =>72x-64x=24+96\\ =>8x=120\\ =>x=120:8\\ =>x=15\)
b) \(\dfrac{13x-2}{2x+5}=\dfrac{76}{17}\\=>76\left(2x+5\right)=17\left(13x-2\right)\\ =>152x+380=221x-34\\ =>221x-152x=34+380\\ =>69x=414\\ =>x=414:69\\ =>x=6\)
a.
\(\dfrac{2x+3}{24}=\dfrac{3x-1}{32}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2x+3\right)}{4.24}=\dfrac{3\left(3x-1\right)}{32.3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x+12}{96}=\dfrac{9x-3}{96}\)
\(\Leftrightarrow8x+12=9x-3\)
\(\Leftrightarrow9x-8x=12+3\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{13x-2}{2x+5}=\dfrac{76}{17}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17\left(13x-2\right)}{17\left(2x+5\right)}=\dfrac{76\left(2x+5\right)}{17\left(2x+5\right)}\)
\(\Rightarrow17\left(13x-2\right)=76\left(2x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow221x-34=152x+380\)
\(\Leftrightarrow69x=414\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Số lượng nhân công cần dùng để hoàn thiện con đường: (45 x 10) x 2 = 900 (nhân công)
Số lượng công nhân cần trong mỗi ngày thuộc 5 ngày cuối: (900 - 450) : 5 = 90 (công nhân)
Số công nhân cần bổ sung trong 5 ngày cuối: 90 - 45 = 45 (công nhân)
Đ.số:....
Một ngày một công nhân làm được là: \(\dfrac{1}{2}\) : 10 : 45 = \(\dfrac{1}{900}\) (công việc)
Để hoàn thành \(\dfrac{1}{2}\) công việc còn lại thì một công nhân làm trong:
\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{900}\) = 450 (ngày)
Số ngày để hoàn thành công việc còn lại cho đúng kế hoạch là:
15 - 10 = 5 (ngày)
Đề hoàn thành \(\dfrac{1}{2}\) công việc còn lại trong 5 ngày cần số công nhân là:
450 : 5 = 90 (công nhân)
Để hoàn thành phần công việc còn lại tronh 5 ngày thì cần bổ sung số công nhân là:
90 - 45 = 45 (công nhân)
Kết luận:...
a/
Xét tg vuông ABD và tg vuông EBD có
BD chung; \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\left(gt\right)\)
=> tg ABD = tg EBD (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau) => AB=BE
b/
Xét tg ABE có
AB=BE (cmt) => tg ABE cân tại B
Mà BD là phân giác của \(\widehat{B}\) (gt) => BD là đường cao của tg ABE (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) \(\Rightarrow AE\perp BD\)
c/
Xét tg vuông ABC và tg vuông EBH có
AB=BE (cmt)
\(\widehat{ACB}=\widehat{EHB}\) (cùng phụ với \(\widehat{B}\) )
=> tg ABC = tg EHB (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => BH=BC
d/
C/m tương tự câu (b) khi xét tg BCH
\(\Rightarrow HC\perp BD\)
Mà \(AE\perp BD\left(cmt\right)\)
=> AE//HC (cùng vuông góc với BD)
a) Xét hai tam giác vuông ABD (vuông tại A) và tam giác BDE (vuông tại E) ta có:
BD là cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (BD là phân giác của góc B)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta DBE\) (cạnh huyền góc nhọn)
\(\Rightarrow AB=BE\) (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta DBE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADI}=\widehat{IDE}\\AD=DE\end{matrix}\right.\)
Xét hai tam giác ADI và tam giác EDI có:
\(\widehat{ADI}=\widehat{IDE}\left(cmt\right)\)
\(AD=DE\left(cmt\right)\)
\(ID\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDI\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{DIE}\) (2 cạnh t.ứng)
Mà: \(\widehat{ADI}+\widehat{DIE}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ADI}=\widehat{DIE}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
Hay AE ⊥ BD
c) Xét 2 tam giác vuông HBE (vuông tại E) và tam giác CBA (vuông tại A) ta có:
\(\widehat{HBC}\) chung
\(AB=BE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta HBE=\Delta CBA\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow BH=BC\) (2 cạnh t.ứng)
d) Tam giác HBC có HB = HC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta HBC\) cân tại H
Gọi F là giao điểm của BD và HC ta có:
BF là tia phân của góc B
Nên đồng thời BF cũng là đường cao của tam giác HBC
\(\Rightarrow BF\perp HC\) (1)
Mà: \(BD\perp AE\) hay \(BF\perp AE\left(cmt\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AE//HC (đpcm)
2.5 = 10 = 3.\(x\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{10}{3}\) ; 2 < \(\dfrac{10}{3}\) < 5 (thỏa mã)
2.3 = 5.\(x\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{6}{5}\); \(\dfrac{6}{5}\) < 2 loại
3.5 = 2.\(x\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{15}{2}\) > 5 (loại)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{10}{3}\)