Cho hệ phương trình {3x+ay=52x+y=b .Tìm a,b để hệ
a,Có nghiệm duy nhất; b,Vô nghiệm;c,Vô số nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ne\pm y\)
Phương trình ở dưới thiếu vế phải rồi bạn
1) Đặt: \(\dfrac{1}{x}=u;\dfrac{1}{y-2}=v\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}2u+3v=4\\4u-v=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+6v=8\\4u-v=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7v=7\\4u-v=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=1\\u=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y-2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
2) Đặt: \(\dfrac{1}{x+1}=u;\dfrac{1}{y}=v\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}2u+3v=-1\\2u+5v=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2u+3v=-1\\2v=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2u=-1\\v=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=-\dfrac{1}{2}\\v=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y}=0\end{matrix}\right.=>x,y\in\varnothing\)
3) Đặt: \(\dfrac{1}{x}=u;\dfrac{1}{y-2}=v\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}u-v=-1\\4u+3v=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u-4v=-4\\4u+3v=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=\dfrac{9}{7}\\u=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{9}{7}\\\dfrac{1}{y-2}=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{9}\\y-2=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{9}\\y=\dfrac{7}{2}+2=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có BĐT Bunhiacopxki:
\(\left(1\cdot\sqrt{a}+1\cdot\sqrt{b}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(a+b\right)\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\) (*)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\dfrac{\sqrt{a}}{1}=\dfrac{\sqrt{b}}{1}\Leftrightarrow a=b\)
a) \(2\le x\le4\)
Áp dụng bđt (*) ta có:
\(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x-2=4-x\Leftrightarrow x=3\) (tm)
b) \(-2\le x\le6\)
Áp dụng bđt (*) ta có:
\(B=\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le\sqrt{2\left(6-x+x+2\right)}=4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(6-x=x+2\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
c) \(0\le x\le2\)
\(C=\sqrt{x}+\sqrt{2-x}\le\sqrt{2\left(x+2-x\right)}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=2-x\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
2h30p=2,5 giờ
Vận tốc lúc đi của cano là \(\dfrac{60}{2,5}=24\)(km/h)
vận tốc lúc về của cano là \(\dfrac{60}{3}=20\)(km/h)
Gọi vận tốc thật của cano là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
Vận tốc của dòng nước là 24-x(km/h)
Vận tốc lúc về là 20km/h nên ta có:
x-(24-x)=20
=>x-24+x=20
=>2x=20+24=44
=>\(x=\dfrac{44}{2}=22\left(nhận\right)\)
Vậy: Vận tốc thật của cano là 22km/h
Vận tốc của dòng nước là 24-22=2km/h
Gọi số tiền bác Nam đầu tư vào khoản trái phiếu là x(triệu đồng)
(Điều kiện: x>0)
Số tiền bác Nam đầu tư vào khoản gửi tiết kiệm là:
900-x(triệu đồng)
Số tiền lãi bác Nam thu được khi đầu tư vào khoản trái phiếu là:
\(x\cdot7\%=0,07x\)(triệu đồng)
Số tiền lãi bác Nam thu được khi gửi tiết kiệm là:
\(\left(900-x\right)\cdot6\%=0,06\left(900-x\right)\)(triệu đồng)
Tổng số tiền lãi thu được là 58 triệu đồng nên ta có:
0,07x+0,06(900-x)=58
=>0,07x+54-0,06x=58
=>0,01x=4
=>x=400(nhận)
Vậy: số tiền bác Nam đầu tư vào khoản trái phiếu là 400(triệu đồng)
Số tiền bác Nam đầu tư vào khoản gửi tiết kiệm là:900-400=500(triệu đồng)
Tổng vận tốc hai xe là 270:3=90(km/h)
Gọi vận tốc xe thứ nhất là x(km/h)
(Điều kiện: 0<x<90)
Vận tốc xe thứ hai là 90-x(km/h)
Độ dài quãng đường xe thứ nhất đi được sau 3 giờ là:
3x(km)
Độ dài quãng đường xe thứ hai đi được sau 3 giờ là:
3(90-x)(km)
Xe thứ nhất đi được nhiều hơn xe thứ hai 6km nên ta có:
3x-3(90-x)=6
=>3x-270+3x=6
=>6x=276
=>x=276/6=46(nhận)
Vậy: Vận tốc xe thứ nhất là 46km/h
Vận tốc xe thứ hai là 90-46=44km/h
Gọi số linh kiện tổ A và tổ B lắp được trong 1 ngày lần lượt là x(linh kiện) và y(linh kiện)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Mỗi ngày tổ A lắp ráp được nhiều hơn tổ B là 30 linh kiện nên x-y=30(1)
Số linh kiện tổ A lắp được trong 6 ngày là 6x(linh kiện)
Số linh kiện tổ B lắp được trong 5 ngày là 5y(linh kiện)
Nếu tổ A lắp trong 6 ngày và tổ B lắp trong 5 ngày thì hai tổ lắp được 2600 bộ nên 6x+5y=2600(2)
Từ (1),(2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=30\\6x+5y=2600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-6y=180\\6x+5y=2600\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+5y-6x+6y=2600-180\\x-y=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=2420\\x=y+30\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=220\\x=220+30=250\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số linh kiện tổ A và tổ B lắp được trong 1 ngày lần lượt là 250(linh kiện) và 220(linh kiện)
Gọi năng suất dự định của công nhân đó là x(sản phẩm/giờ)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Năng suất thực tế là x+2(sản phẩm/giờ)
Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{15}{x}\left(giờ\right)\)
Thời gian thực tế hoàn thành là \(\dfrac{25}{x+2}\left(giờ\right)\)
Vì người đó hoàn thành đúng thời hạn nên ta có:
\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{25}{x+2}\)
=>25x=15(x+2)
=>10x=30
=>x=3(nhận)
vậy: Năng suất dự định là 3 sản phẩm/giờ
Gọi vận tốc lúc đi là x(km/h)
(Điều kiện: x>0)
Vận tốc lúc về là x+10(km/h)
Thời gian đi là \(\dfrac{150}{x}\left(giờ\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{150}{x+10}\left(giờ\right)\)
Tổng thời gian cả đi lẫn về là 5h30p=5,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{150}{x}+\dfrac{150}{x+10}=5,5\)
=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{150}{5,5}=\dfrac{300}{11}\)
=>\(\dfrac{x+10+x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{300}{11}\)
=>300x(x+10)=11(2x+10)
=>\(300x^2+3000x-22x-110=0\)
=>\(300x^2+2978x-110=0\)(1)
\(\text{Δ}=2978^2-4\cdot300\cdot\left(-110\right)=9000484>0\)
Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2978-\sqrt{9000484}}{600}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-2978+\sqrt{9000484}}{600}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vận tốc lúc đi là \(\dfrac{-2978+\sqrt{9000484}}{600}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{a}{1}\)
=>\(a\ne1,5\)
b: Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}\ne\dfrac{5}{b}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
c: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}=\dfrac{5}{b}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\\b=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)