Giúp mình làm bài 5 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{6}{15}=\frac{6\times 4}{15\times 4}=\frac{24}{60}$
$\frac{1}{3}=\frac{20}{3\times 20}=\frac{20}{60}$
$\frac{3}{20}=\frac{3\times 3}{20\times 3}=\frac{9}{60}$
$\frac{7}{5}=\frac{7\times 12}{5\times 12}=\frac{84}{60}$
a. Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé:
$\frac{7}{5}, \frac{6}{15}, \frac{1}{3}, \frac{3}{20}$
b. Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
$\frac{3}{20}, \frac{1}{3}, \frac{6}{15}, \frac{7}{5}$
Lời giải:
$\frac{19}{25}=\frac{76}{100}$
$\frac{31}{100}=\frac{31}{100}$
$\frac{3}{20}=\frac{15}{100}$
$\frac{4}{25}=\frac{16}{100}$
Thông thường phân số nào có giá trị lớn nhất thì khu vực gắn với phân số đó sẽ lớn nhất. Nhưng tổng các phần diện tích đề cập trong đề bằng $\frac{138}{100}>1$ (nghĩa là tổng diện tích còn lớn hơn cả diện tích đất) nên khá vô lý.
Bạn xem lại đề.
Cho nên khô
Bạn ơi đây là bài cô giao.Chứ không mình giao bạn nhé.Đây cũng là phiếu cuối tuần.Bạn hãy xem lại bài của mình nhé
Ta có:\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.5}{2.5}=\dfrac{5}{10}\)
\(\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10}\)
Vì \(\dfrac{5}{10}>\dfrac{3}{10}\) nên buổi chiều cô Lan bán được nhiều cam hơn.
Vậy buổi chiều cô Lan bán được nhiều cam hơn.
Đây thuộc dạng bài so sánh hai phân số với nhau, mà muốn so sánh, ta có 2 cách:
1. So sánh tử/mẫu
2. Quy đồng
Vì trong trường hợp này ko cùng mẫu số nên ta quy đồng 1 vì MS của PS 3/10 chia đc cho MS của PS 1/2.
Ta có: 1/2 x 5= 5/10
Mà 5/10 > 3/10
Nên ta kết luận : buổi chiều cô Lan bán được nhiều cam hơn buổi sáng.
Nếu Alan đạt điểm A thì tất cả các bạn đều đạt điểm A nên có nhiều hơn 2 bạn đạt điểm A (không thỏa mãn)
Nếu Beth đạt điểm A thì có 3 bạn đạt điểm A là: Beth, Carlos và Diana (không thỏa mãn)
Nếu Carlos được điểm A thì có đúng 2 bạn đạt điểm A là: Carlos và Diana (thỏa mãn)
Vậy hai bạn đạt điểm A là Carlos và Diana
1/2 + 2/3 + 3/5 + 7/5 + 3/2 + 4/3
= (1/2 + 3/2) + (2/3 + 4/3) + (3/5 + 7/5)
= 2 + 2 + 2
= 6
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}\)\(+\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}\)
=\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{5}\right)\)
= 2 + 2 + 2
= 6
Đổi: \(\dfrac{1}{4}\)phút = 15 giây
Vì 15 giây = 15 giây nên Hồng và Huệ đều về đích cùng 1 lúc
=> Không ai chạy nhanh hơn ai cả
Vậy cả hai bạn đều về đích cùng 1 lúc và không ai chạy nhanh hơn ai cả
MSC: 12
Quy đồng mẫu số
\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{5\times2}{6\times2}\)=\(\dfrac{10}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)=\(\dfrac{8}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{1\times3}{4\times3}\)=\(\dfrac{3}{12}\)
Vậy quy đồng mẫu số 3 phân số \(\dfrac{5}{6}\);\(\dfrac{2}{3}\);\(\dfrac{1}{4}\) ta được \(\dfrac{10}{12}\);\(\dfrac{8}{12}\);\(\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{x}{5}\) < \(\dfrac{4}{5}\)
\(x< 4\)
Vì 0 < 1 < 2 < 3 < 4
Vậy \(x\) = 0;1;2;3
b; 2 < \(\dfrac{x}{7}< \) \(\dfrac{20}{7}\)
\(\dfrac{14}{7}\) < \(\dfrac{x}{7}\) < \(\dfrac{20}{7}\)
14 < \(x\) < 20
Vì 14 < 15 < 16 < 17 < 18 < 19 < 20
nên \(x\) = 15; 16; 17; 18; 19