0,245.27.41-0,245.(-73,59)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2023}\)
1 -- \(\dfrac{1}{2023}\)
1 + \(\dfrac{1}{2023}\)
\(\dfrac{2023+1}{2023}=\dfrac{2024}{2023}\)
Sai ko chịu trách nhiệm
1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/2022.2023 + 1/2023.2023
= 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 +...+ 1/2022 + 1/2023 + 1/2023
= 1/2 - 0
= 1/2
\(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{40\cdot43}\)
\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{43}\)
\(=1-\dfrac{1}{43}=\dfrac{42}{43}\)
a là số tự nhiên lẻ nên a=2k+1
\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)=4k\left(k+1\right)\)
Vì k;k+1 là hai số tự nhiên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)⋮2\)
=>\(4k\left(k+1\right)⋮8\)
=>\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮8\left(1\right)\)
TH1: a=3n+1
\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=\left(3n+1-1\right)\left(3n+1+1\right)=3n\left(3n+2\right)⋮3\)(2)
TH2: a=3n+2
\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=\left(3n+2-1\right)\left(3n+2+1\right)\)
\(=\left(3n+3\right)\left(3n+1\right)=3\left(n+1\right)\left(3n+1\right)⋮3\left(3\right)\)
Từ (2),(3) suy ra \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\left(4\right)\)
Từ (1),(4) suy ra \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮BCNN\left(8;3\right)\)
=>\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮24\)
b: TH1: n=3k+1
\(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006\)
\(=9k^2+6k+1+2006\)
\(=9k^2+6k+2007=3\left(3k^2+2k+669\right)⋮3\)(1)
TH2: n=3k+2
\(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006\)
\(=9k^2+12k+2010=3\left(3k^2+4k+670\right)⋮3\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(n^2+2006\) là hợp số
\(A=\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot17}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot14}+\dfrac{3}{14\cdot17}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{17}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{17}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{16}{17}=\dfrac{16}{51}\)
a:
BA và BC là hai tia đối nhau
=>B nằm giữa A và C
=>CA=CB+AB=8+4=12(cm)
M là trung điểm của AB
=>\(BM=MA=\dfrac{BA}{2}=4\left(cm\right)\)
P là trung điểm của BC
=>\(PB=PC=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)
N là trung điểm của AC
=>\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}=6\left(cm\right)\)
Vì AM<AN
nên M nằm giữa A và N
=>MA+MN=AN
=>MN+4=6
=>MN=2(cm)
Vì CB<CN
nên B nằm giữa C và N
=>CB+BN=CN
=>BN+4=6
=>BN=2(cm)
Vì NM=NB
nên N là trung điểm của MB
b: Ta có: BC và BA là hai tia đối nhau
=>BC và BM là hai tia đối nhau
=>B nằm giữa C và M
mà BC=BM(=4cm)
nên B là trung điểm của CM
Vì BP=BN
nên B là trung điểm của PN
c:
I là trung điểm của MN
=>\(MI=IN=\dfrac{MN}{2}=1\left(cm\right)\)
Vì MN và MA là hai tia đối nhau
nên MI và MA là hai tia đối nhau
=>M nằm giữa I và A
=>IA=IM+MA=1+4=5(cm)
Vì NA và NC là hai tia đối nhau
mà \(P\in NC;I\in NA\)
nên NP và NI là hai tia đối nhau
=>N nằm giữa P và I
=>PI=PN+NI=5(cm)
Vì IP=IA
nên I là trung điểm của AP
a: M nằm giữa A và O
=>OM+AM=OA
=>AM+2=4
=>AM=2(cm)
Vì OM<OB
nên M nằm giữa O và B
=>OM+MB=OB
=>MB+2=8
=>MB=6(cm)
b: Vì OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=8-4=4(cm)
ta có: A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=4cm)
nên A là trung điểm của OB
\(0,245\cdot27,41-0,245\cdot\left(-73,59\right)\)
\(=0,245\cdot27,41+0,245\cdot73,59\)
\(=0,245\left(27,41+73,59\right)=0,245\cdot100=24,5\)