Một đội công nhân có 20 người, đội công nhân đã chuẩn bị số gạo đủ ăn trong 12 ngày, nhưng khi làm được 3 ngày có thêm 10 công nhân nữa. Hỏi số gạo còn lại đội công nhân sẽ ăn trong bao lâu nữa thì hết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày thú hai sửa được:
900+600=1500(m)
3,6km=3600m
Ngày thứ ba đội cần sửa:
3600-900-1500=1200(m)=1,2(km)
Bài 2:
23,4 sau khi bớt đi a đơn vị là 23,4-a
14,4 sau khi bớt đi a đơn vị là 14,4-a
Hai số mới có tỉ số là 5/2 nên \(\dfrac{23,4-a}{14,4-a}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\dfrac{a-23,4}{a-14,4}=\dfrac{5}{2}\)
=>5(a-14,4)=2(a-23,4)
=>5a-72=2a-46,8
=>5a-2a=-46,8+72
=>3a=25,2
=>a=8,4
Bài 4:
Tổng của ba số là 4,9x3=14,7
Tổng của hai số đầu là 3,5x2=7
Số thứ ba là 14,7-7=7,7
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Bước 1: Tìm hiệu đang bị ẩn,
Bước 2: Giải toán hiệu tỉ tìm được tử số lúc sau
Bước 3: Lấy tử số ban đầu trừ tử số lúc sau ta được số a cần tìm.
Giải:
Vì cùng bớt cả tử và mẫu số đi cùng một số nên hiệu của tử số và mẫu số lúc sau bằng hiệu của tử số và mẫu số lúc đầu và bằng:
23,4 - 14,4 = 9
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là: 9 : (5 - 2) x 5 = 15;
Vậy số cần bớt ở cả tử số và mẫu số là: 23,4 - 15 = 8,4
Đáp số: 8,4
Giả sử \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ khi đó: \(\sqrt{3}\)= \(\dfrac{a}{b}\) (a; b \(\in\) Z+)
⇒ 3 = \(\dfrac{a^2}{b^2}\) ⇒ 3b2 = a2
Vì a; b \(\in\) Z+ ⇒ a2; b2 là số chính phương
⇒ 3 là số chính phương (vô lý vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)
Vậy điều giả sử là sai nên \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ.
\(x^2\) - 7\(x\) - 8
= (\(x^2\) + \(x\)) - 8\(x\) - 8
= \(x\).(\(x\) + 1) - 8.(\(x\) + 1)
= (\(x+1\)).(\(x-8\))
Vì Nam muốn chia 12 viên bi xanh,18 viên bi đỏ và 30 viên bi vàng vào các túi nhiều nhất sao cho mỗi túi có đủ các loại bi nên số túi phải là ƯCLN( 12,18,30)
Ta có :
12=22.3
18=2.32
30=2.3.5
ƯCLN(12,18,30) =2.3=6
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 túi
2:
a: DB=DC
=>D là trung điểm của BC
DM=DN
mà D nằm giữa M và N
nên D là trung điểm của MN
Xét tứ giác BMCN có
D là trung điểm chung của BC và MN
=>BMCN là hình bình hành
b: Ta có: BMCN là hình bình hành
=>BM//CN
mà BM\(\perp\)AC
nên CN\(\perp\)AC
Xét tứ giác BKCN có
BK//CN
BK\(\perp\)KC
Do đó: BKCN là hình thang vuông
c: Để BMCN là hình thoi thì MN\(\perp\)BC
hay MD\(\perp\)BC
Xét ΔABC có
BK,CH là các đường cao
BK cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔABC
=>AM\(\perp\)BC
ta có: AM\(\perp\)BC
MD\(\perp\)BC
mà AM,MD có điểm chung là M
nên A,M,D thẳng hàng
Xét ΔABC có
AD là đường cao
AD là đường trung tuyến
Do đó: ΔABC cân tại A
=>AB=AC
1: Diện tích đáy là; \(4000\cdot3:30=4000:10=400\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh đáy là \(\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
a: \(2x\left(x-3y\right)-25\left(3y-x\right)\)
\(=2x\left(x-3y\right)+25\left(x-3y\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left(2x+25\right)\)
b: \(36x^2-24x+4\)
\(=4\left(9x^2-6x+1\right)\)
\(=4\left[\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot1+1^2\right]\)
\(=4\left(3x-1\right)^2\)
c: \(\left(3x+2\right)^2+2\left(3x+2\right)\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)
\(=\left(3x+2+3x-1\right)^2\)
\(=\left(6x+1\right)^2\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ thuận, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày