K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(CF=DF=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB=CD

nên AE=EB=CF=DF

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>BF//DE

Xét ΔABK có

E là trung điểm của AB

EI//KB

Do đó: I là trung điểm của AK

=>AI=IK

Xét ΔDIC có

F là trung điểm của DC

FK//DI

Do đó: K là trung điểm của IC

=>IK=KC

mà AI=IK

nên AI=IK=KC

a: Xét tứ giác BECD có

BE//CD

BD//CE

Do đó: BECD là hình bình hành

b: Xét tứ giác BDFC có

BD//FC

BC//DF
Do đó: BDFC là hình bình hành

=>BD=FC; BC=DF

Ta có: BECD là hình bình hành

=>BE=CD; BD=CE

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB=CD; BC=AD

Ta có: AB=CD

CD=BE

Do đó: BE=BA

=>B là trung điểm của AE

Ta có: AD=BC

BC=DF

Do đó: AD=DF
=>D là trung điểm của AF

Ta có: BD=FC

BD=CE

Do đó: CF=CE

=>C là trung điểm của FE

Xét ΔAFE có

AC,FB,ED là các đường trung tuyến

Do đó: AC,FB,ED đồng quy

19 tháng 8

hình vẽ đâu vậy

a: Xét tứ giác BFGE có

BF//GE

BE//FG

Do đó: BFGE là hình bình hành

=>GE//BF và GE=BF

ta có: GE//BF

F\(\in\)BA

Do đó: GE//AB và GE//AF

Ta có: GE=BF

BF=AF

Do đó: GE=AF

Xét tứ giác AFEG có

AF//GE

AF=GE

Do đó: AFEG là hình bình hành

b: Xét ΔCAB có

D,E lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>DE là đường trung bình của ΔCAB

=>DE//AB và \(DE=\dfrac{AB}{2}=FB=FA\)

Ta có: DE//AB

EG//AB

mà DE,EG có điểm chung là E

nên D,E,G thẳng hàng

Ta có: DE=FB

GE=FB

Do đó: DE=EG

mà D,E,G thẳng hàng

nên E là trung điểm của DG

Ta có: DG=2DE

AB=2FB

mà DE=FB

nên DG=AB

Xét tứ giác AGBD có

AB//DG

AB=DG

Do đó: AGBD là hình bình hành

=>AG//BD và AG=BD

Ta có: AG//BD

D thuộc BC

Do đó: AG//DC

Ta có: AG=BD

BD=DC

Do đó: AG=CD

Xét tứ giác AGCD có

AG//CD

AG=CD

Do đó: AGCD là hình bình hành

=>CG=AD

16 tháng 8

Với k = 1 ta có:

A =  6k + 5 = 6.1 + 5 = 11 (là số nguyên tố)

Vậy tồn tại số nguyên tố dạng: 6k + 5 (đpcm)

NV
15 tháng 8

Đổi 40 phút =2/3 giờ

Gọi thời gian từ lúc ô tô xuất phát đến khi gặp xe máy là x (giờ)

Quãng đường ô tô đi đến khi gặp xe máy là: \(60x\) (km)

Do xe máy xuất phát trước ô tô 40 phút nên thời gian xe máy đi là: \(x+\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đường xe máy đi đến khi gặp ô tô là: \(50\left(x+\dfrac{2}{3}\right)\) km

Do 2 xe gặp nhau chính giữa AB nên quãng đường 2 xe đi bằng nhau, ta có pt:

\(60x=50\left(x+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{3}\) (giờ)

Độ dài quãng đường AB là: \(60.\dfrac{10}{3}.2=400\) (km)

15 tháng 8

\(a,\left(x+2\right)^2-4\left(y+2\right)^2\\ =\left(x+2\right)^2-\left(2y+4\right)^2\\ =\left(x+2-2y-4\right)\left(x+2+2y+4\right)\\ =\left(x-2y-2\right)\left(x+2y+6\right)\\ b,x^2y^2+2xy-z^2+1\\ =\left(x^2y^2+2xy+1\right)-z^2\\ =\left(xy+1\right)^2-z^2\\ =\left(xy-z+1\right)\left(xy+z+1\right)\\ c,4x^2y^2+4xy-\left(z^2-1\right)\\ =\left(4x^2y^2+4xy+1\right)-z^2\\ =\left(2xy+1\right)^2-z^2\\ =\left(2xy-z+1\right)\left(2xy+z+1\right)\)

15 tháng 8

câu c làm sai rồi 

15 tháng 8

Ta có:

`2x^3+9x^2-9x+m`

`=(2x^3-x^2)+(10x^2-5x)+(-4x+2)+(m-2)`

`=x^2(2x-1)+5x(2x-1)-2(2x-1)+(m-2)` 

`=(2x-1)(x^2+5x-2)+(m-2)` 

Vì: `(2x-1)(x^2+5x-2)` chia hết cho `2x-1`

`=>m-2=0`

`=>m=2` 

\(4x^2-y^2+4y-4\)

\(=\left(2x\right)^2-\left(y^2-4y+4\right)\)

\(=\left(2x\right)^2-\left(y-2\right)^2\)

=(2x-y+2)(2x+y-2)

\(2x^5-50x^3=0\)

=>\(2x^3\left(x^2-25\right)=0\)

=>\(x^3\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^3=0\\x-5=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8

Bổ sung kết luận:

Vậy \(x\) \(\in\) {-5; 0; 5}

 

\(x^5-2x^4+x^3\)

\(=x^3\cdot x^2-x^3\cdot2x+x^3\cdot1\)

\(=x^3\left(x^2-2x+1\right)=x^3\left(x-1\right)^2\)