chứng minh rằng A = căn bậc 3 5 căn 2+7 -căn bậc 3 5 căn 2 -7 =2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC, ta có:
\(AB^2=BH.BC=BH\left(BH+HC\right)=3,6\left(3,6+6,4\right)=3,6.10=36\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{36}=6\)(cm)
\(AC^2=HC.BC=HC\left(BH+HC\right)=6,4\left(3,6+6,4\right)=6,4.10=64\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
\(AH^2=HB.HC=3,6.6,4=23,04\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{23,04}=4,8\left(cm\right)\)
b) Xét tứ giác AEHF có 3 góc vuông: \(\widehat{EAF};\widehat{AEH};\widehat{HFA}\)
=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
=> EF=AH=4,8(cm)
c) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHB, ta có:
\(AH^2=AE=AB\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHC, ta có:
\(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: AE.AB=AF.AC
d) Theo kết quả câu c: \(AE.AB=AF.AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ACB:\)
\(\widehat{EAF}=\widehat{BAC}=90^o\)
\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)
\(a+b+c=a^3+b^3+c^3-3abc\)
\(\Leftrightarrow a+b+c=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=1\) (do \(a+b+c=1\))
\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=2\) (1)
Mặt khác:
\(a+b+c=1\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=1\) (2)
Cộng vế (1) và (2):
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=1\)
\(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1;0;0\right)\) và các bộ hoán vị của chúng
Ta có: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3+c^3-3abc-3ab\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)
Mà \(a+b+c=1\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)\(=1\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-a\right)^2+\left(a-c\right)^2=2\)
Vì a, b, c nguyên nên: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=1\\\left(c-a\right)^2=1\end{matrix}\right.\) và các hoán vị của nó
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\\left[{}\begin{matrix}b-c=1\\b-c=-1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}c-a=1\\c-a=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\\left[{}\begin{matrix}b=1+c\\b=-1+c\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}c=1+a\\c=-1+a\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Thay vô \(a+b+c=1\) để tìm a, b, c
(Chú ý lúc kết luận, ghi các nghiệm vừa tìm được và viết thêm cụm "và các hoán vị của nó")
Ta xét: (a^5 - a) + (b^5 - b) + (c^5 - c)
Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 2, 3, 5 và 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5 và 2, 3 hay chia hết cho 2*3*5=30
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 30.
=> a^5 - a chia hết cho 30
=> (a^5 -a) + (b^5 -b) + (c^5 -c) = (a^5+b^5+c^5) -(a+b+c) chia hết cho 30 (*)
Do (a+b+c) chia hết cho 30
(*) => (a^5+b^5+c^5) chia hết cho 30
Trả lời:
Ta thấy :
Ta có :là tích 5 số tự nhiên liên tiếp :
và cũng ( cũng là 3 số tự nhiên liên tiếp )
Ta lại có : và
Từ ( 1 ) và ( 2 )
Hay
Tương tự và cũng chia hết cho 30
Mà
Gọi \(a^2=x^2-4x+11\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x^2-4x+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x^2-4x+4\right)-7=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x-2\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(a-x+2\right)\left(a+x-2\right)=7\)
... (Đoạn này thì tự làm nhaa)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
là số chính phương
Do
nên
là phương trình ước số của
Ta có:
Ta được:
Vậy
ĐK: \(x\ge0\)
Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow2A=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}+1+1}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{2\sqrt{x}+1}+1\)
Ta thấy vì: \(2\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{x}+1}\le1\)
\(\Rightarrow2A\le1+1=2\Leftrightarrow A\le1\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
Ta có: \(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)
\(\Rightarrow A^3=5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+7-3\left(5\sqrt{2}+7\right)\left(5\sqrt{2}-7\right)\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)\)
\(=14-3\left(50-49\right)A\)
\(\Rightarrow A^3=14-3A\Leftrightarrow A^3+3A-14=0=\left(A-2\right)\left(A^2+2A+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow A-2=0\Leftrightarrow A=2\)
=> Đpcm