Bài 12: Nêu một phương án thí nghiệm để chứng tỏ khi ta đánh mạnh vào trống thì mặt trống dao động với biên độ lớn và ngược lại, khi ta đánh nhẹ vào mặt trống thì mặt trống dao động với biên độ nhỏ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q = m.c. ∆t
Trong đó:
- Q là nhiệt lượng, đơn vị: Jun (J)
- m: Khối lượng của vật, đơn vị Kilogam (Kg)
- c: Nhiệt dung riêng của chất tạo ra vật với đơn vị là J/kg.K
- ∆t: Là độ tăng hay giảm nhiệt độ của vật, có đơn vị là oC hoặc K.
- Nhiệt dung riêng của một chất sẽ cho ta biết được chính xác nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất của vật đó tăng được nêm thêm 1oC.
Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc toả ra. Có đơn vị là Jun (J).
m là khối lượng của vật, được đo bằng kg.
c là nhiệt dung riêng của chất, được đo bằng J/kg.K
Nhiệt dung riêng của 1 chất có thể cho biết nhiệt lượng cần thiết để có thể làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là:
vtb=2112+1v2=214=8(kmh)vtb=2112+1v2=214=8(kmh)
=> 14−112=1614−112=16 => v2=6(kmh)v2=6(kmh)
Đáp số: 6 km/h.
???
Đây là câu hỏi hay câu trl vậy bn?
2 danh từ chung, 1 danh từ riêng
@Cỏ
#Forever
TL :
Nguyên nhân là do cốc thủy tinh trương ra không đều. Khi đổ nước sôi vào cốc, tầng trong của cốc bị nóng trước, lập tức trương to ra, nhưng tầng ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp trương nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài, làm cho cốc bị vỡ
bởi vì nếu thủy tinh chạm đất thì sẽ tạo ra phần lớn rung động như chúng ta vậy từ cao nhảy xuống thì làm rung cho cơ thể
Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứ khí trên:
- Nếu que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn thì lọ đó chứa khí oxi
- Ở lọ còn lại là nito làm que đóm vụt tắt
Bạn tham khảo:
Để phân biệt bình chứa khí Oxygen và bình chứa khí Nito các bạn có thể sử dụng cách thức đơn giản sau: Sử dụng que đóm
Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứa khí trên:
+ Bình nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt là bình chứa khí oxygen
+ Bình nào làm tắt que đóm đang cháy là bình chứa khí Nito
Có \(p=\frac{R_1S_1}{l_1}=\frac{R_2S_2}{l_2}\) hay \(\frac{8S_1}{2l_2}=\frac{R_22S_1}{l_2}\)
\(\rightarrow8S_1=2.\left(R_22S_1\right)\)
\(\rightarrow8S_1=2R_2.4S_1\)
\(\rightarrow8S_1=8R_2S_1\)
\(\rightarrow R_2=1\Omega\)
TL
Đánh vào mặt trống sau đó thả một viên bi gỗ lên trên mặt trống. Khi đó mặt trống đang dao động và làm cho viên bi nảy lên với độ cao phụ thuộc vào mặt trống đang dao động mạnh hay yếu, tức là phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì viên bi nảy lên càng cao. Quan sát sẽ thấy được khi đánh mạnh thì viên bi nảy lên cao (biên độ dao động lớn), đánh nhẹ thì viên bi nảy lên thấp (biên độ dao động nhỏ).
HT
Đánh vào mặt trống sau đó thả một viên bi gỗ lên trên mặt trống. Khi đó mặt trống đang dao động và làm cho viên bi nảy lên với độ cao phụ thuộc vào mặt trống đang dao động mạnh hay yếu, tức là phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì viên bi nảy lên càng cao. Quan sát sẽ thấy được khi đánh mạnh thì viên bi nảy lên cao (biên độ dao động lớn), đánh nhẹ thì viên bi nảy lên thấp (biên độ dao động nhỏ).
~ Hok tốt BRO ~