Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đen nhánh, đen mượt, đen mướt, đen huyền, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt như tơ, óng ả, óng mượt, óng chuốt, lơ thơ, xơ xác, cứng như rễ tre, dày dặn, lưa thưa,mềm mại ,đen bóng,đen nhánh
(đen nhánh, đen mượt, đen mướt, đen huyền, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt như tơ, óng ả, óng mượt, óng chuốt, lơ thơ, xơ xác, cứng như rễ tre, dày dặn, lưa thưa…)
I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”
Thế giới đang đang trước những nhu cầu cấp bách và cần thiết. Các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thủng tầng ôzôn, bức xạ tia cực tím, đó là những vấn đề vô cùng bức thiết của xã hội. Một trong những nguyên nhân gây nên những vấn đề đó là do ý thức của con người, họ đã vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết như ngày nay. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vấn đề “vứt rác bừa bãi” hiện nay.
II. Thân bài
1. Nêu vấn đề
- Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.
- Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.
- Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.
2. Thực trạng
- Bởi hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng
- Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.
- Ngay cả trên xe buýt, thùng rác ngay bên cạnh cũng không thèm vứt vào
3. Nguyên nhân
- Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống
- Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.
- Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.
4. Tác hại
- Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.
- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước.
- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.
5. Biện pháp
- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.
- Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,...
- Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi.
III. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ của bản thân về “vứt rác bừa bãi”
- Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.
đặt 2 câu để phân biệt từ đòng âm quần :
đặt câu :
câu 1 :
Cái quần của em có mày xanh .
câu 2 :
Quần đảo Trường Sa ngày trước đường đi khúc khuỷu , gập ghềnh
^ HT ^
cái này là Tiếng Việt lớp 5 nha 😅😅 , do OLM không có môn Tiếng Việt
e ơi phải tự sáng tạo chứ e bây giờ t làm mẫu cho cái này r sửa sang chút
Gần nhà tôi là khu công viên,hôm nào cũng có đám trẻ con đến chơi.
Mỗi khi đi học về tôi sẽ ném chiếc cặp sách lên giường rồi chạy ra công viên chơi với đám bạn.Trong công viên này có đu quay,cầu trượt,xà leo còn có nhà vệ sinh nữa.................thôi m tự tả phần này sau khi thi hoặc học xong m đọc nhiều tiểu thuyết văn học vào cho t
1. Việt Nam tổ quốc em danh từ : tổ quốc,giang sơn ,đồng bào,quốc gia,...
Động từ:bảo vệ giữ gìn,kiến thiết,vẻ vang,cầ cù,......
Thành ngữ tục ngữ:quê cha đất tổ,nơi chôn râu cắt rốn,uống nước nhớ nguồn ăn quả nhớ kẻ trồng cây,....
2. Cánh chim hòa bình:trái đất,mặt đất,....
động từ tính từ:bình yên,thanh bình,hạnh phúc,.....
thành ngữ tục ngữ:chung tay góp sức,nối vòng tay lớn,chung lưng đấu sức,...
3.Con người với thiên nhiên:biển cả,vườn tược,núi rừng,......
động từ tính từ:bao la,mênh mông,tươi đẹp,bát ngát,.......
thành ngữ tục ngữ:cày sâu cuốc bẫm góp gió thành bão,.....
Khung cảnh mà em yêu thích nhất ở quê hương chính là con sông chảy qua cuối làng. Không ai biết con sông ấy tên là gì, nhưng người dân trong làng thường quen mà gọi là “cái sông”. Hai bên bờ sông được người dân đắp đá, xây kè thành từng bậc thang cho tiện đi lại và sinh hoạt. Lúc nào, dòng sông cũng đông vui và náo nhiệt. Bởi, ngay bên bờ sông, là nơi họp chợ của các mẹ, các chị. Tiếng người mua, kẻ bán rộn ràng cả một khúc sông quê. Đến chiều, khi chợ tàn, thì nơi đây là thiên đường cho những đứa trẻ. Chúng tha hồ ngụp lặn trong dòng nước mát rượi. Và khi mặt trời sắp lặn, lại rộn rã các bà, các mẹ đem đồ ra bờ sông giặt. Cứ thế, dòng sông dịu dàng mà làm bạn, gắn kết thân mật với cuộc sống của làng em.