Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH : \(2R+O_2-t^o->2RO\)
Theo ĐLBTKL : \(m_R+m_{O2}=m_{oxit}\)
=> \(13+m_{O2}=16,2\)
=> \(m_{O2}=3,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Theo PTHH : \(n_R=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\frac{13}{0,2}=65\)(g/mol)
=> R là kim loại Kẽm (Zn)
`TÍNH CHẤT CỦA CACBON
a, Tính hấp phụ
- Cho dd màu đi qua lớp bột than thu được dd không màu
-----> cacbon có tính hấp phụ
b, tính chất hóa học: là một phi kim hoạt động yếu
- pư với o2
c + o2 --> co2
c, tính khử
C + oxit KL ----> KL + CO2\
VD C + CuO ---> Cu + CO2
TÍNH CHẤT CỦA CO2
a,Tính chất vật lí: là khí không màu, không mùi và có vị chua nhẹ hòa tan tốt ở trong nước, nặng gấp 1,524 lần không khí.
hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C
b, Tính chất hóa học
-) Tác dụng với H2O
CO2 + H2O <---> H2CO3
-) Tác dụng với dd bazơ
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
-) Tác dụng với oxit KL ( Li -> Ca) ---> Muối
CO2 + CaO ----> CaCO3
từng bài một nhé
a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Số mol Cu tham gia phản ứng :
\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :
\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
c) Theo PTHH
2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO
=> Khối lượng CuO thu được là :
\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)
xinloi mắc tí việc :v
Bài 2.
a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng :
\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2
=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4
=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
a) Sơ đồ phản ứng : \(HCl+Zn-->ZnCl_2+H_2\)
Phương trình hóa học : \(2HCl+Zn\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Số mol HCl tham gia phản ứng :
\(n_{HCl}=\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 1 mol H2
=> 0, 4 mol HCl tham gia phản ứng tạo thành 0, 2 mol H2
Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 1 :
a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)
Bài 2 :
a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)
PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được
mCu + mO2 = mCuO
=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g
=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)
=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)
=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO
Hệ số tỉ lệ chất 2 : 1 : 2
tham gia phản ứng 2,4 mol 1,2 mol 2,4 mol
=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)
- Gọi số mol NaHCO3 và Na2CO3 là x,y
PT : CO2 + NaOH ----> NaHCO3 (1)
x x x
CO2 + 2NaOH ----> Na2CO3 + H2O (2)
y 2y y
- \(n_{CO_2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\left(n\right)\)
- Ta có : x + y = 0,7 ( mol ) => y = 0,7 - x (1)
84x + 106y = 65,4 (2)
- Thay (1) vào (2) , ta có :
84x + 106(0,7 - x ) = 65,4
<=> 84x + 74,2 - 106x = 65,4
<=> -22x = 65,4 - 74,2
<=> -22x = -8,8
<=> 22x = 8,8
<=> x = 0,4 => y = 0,3
- \(n_{NaOH}=0,4+2\times0,3=1\left(n\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\frac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
Ta có
\(n_{co_2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\)
Giả sử tạo 2 muối
Gọi nNaOH = x
PTPƯ
2NaOH + CO2 ----> Na2CO3 + H2O
x 0,5x 0,5x
Na2CO3 + CO2 + H2O ----> 2 NaHCO3
( 0,7 - 0,5x)<-- ( 0,7 - 0,5x ) ( 1,4 - x )
Theo bài
\(m_{Na2CO3}+m_{NaHCO3}=65,4\)
\(\Rightarrow\left(0,5x-0,7+0,5x\right).106+\left(1,4-x\right).84=65,4\)
\(\Rightarrow x=1 \left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=1\div0,5=2 \left(M\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn A : Fe
a) \(nFe_2O_3=\frac{32}{160}=0,2\left(n\right)\); \(n_{Fe}=\frac{24,8}{56}=0,4\left(n\right)\)
=> \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,4}{2}\)=> Fe dư
Theo PT : \(nH_2=3.nFe_2O_3=0,2\times3=0,6\left(n\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)
\(20m^3hh\hept{\begin{cases}15m^3C_2H_2\\5m^3H_2\end{cases}}\)
PTHH :\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2-t^o->2CO_2+H_2O\) (1)
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\) (2)
Theo pthh (1) và (2) :
\(tổng\left(n_{O2\left(pứ\right)}\right)=\frac{5}{2}n_{C2H2}+\frac{1}{2}n_{H2}\)
=> \(tổng\left(V_{O2}\right)=\frac{5}{2}V_{C2H2}+\frac{1}{2}V_{H2}=40\left(l\right)\)
oh no sửa cho mình là \(V_{o2}=40\left(m^3\right)\) nhé :)) <3
Hợp chất với H là : XH4 \(\rightarrow\)%H=\(\frac{4}{X+4}\)
Oxit là XO2 \(\rightarrow\) \(\%O=\frac{32}{X+32}\)
64%H = 15%O \(\rightarrow\frac{64.4}{4+X}=\frac{15.32}{32+X}\)
\(\rightarrow X=28\)
Vậy X là nguên tố SI