giúp mình câu b và c ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nó chỉ đúng khi A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ nhất hoặc ba thôi.
Chẳng hạn ở hình này, dễ thấy rằng MN là đường trung bình của hình thang ABDC(AC//BD) \(\Rightarrow MN=\frac{AC+BD}{2}\)
Lại có \(MN=y_M;AC=y_A;BD=y_B\)(vì trong trường hợp này tung độ của các điểm đều dương)
\(\Rightarrow y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)(đpcm thứ 1)
Tương tự, ta cũng có \(x_M=\frac{x_1+x_2}{2}\)(MP là đường trung bình của hình thang ABFE)
Nếu A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ hai hoặc bốn thì:
Nếu như này thì cũng như trường hợp trên, ta chứng minh \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)một cách dễ dàng (MP là đường trung bình của hình thang ABFE(AE//BF))
Nhưng còn về y thì nó hơi khác một chút:
Dễ thấy \(MN=\frac{AC+BD}{2}\)
Vì tất cả các tung độ trong trường hợp này đều âm nên ta có \(-y_M=\frac{-y_A-y_B}{2}\)rốt cuộc vẫn có \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)
Còn trường hợp 2 điểm A, B nằm trên 2 góc phần tư khác nhau thì mình đang nghĩ.
Ý bạn là công thức \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)và \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)nếu M là trung điểm của AB đúng không?
Gọi \(n_{C_2H_4}=x\left(mol\right);n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\)
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
1 : 1 : 1
x --> x
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
1 : 2 : 1
y ---> 2y
Ta có Vhỗn hợp khí = 11,2
<=> x.22,4 + y.22,4 = 11,2
<=> x + y = 0,5 (1)
Lại có \(n_{Br_2}=V.C_M=0,7.1=0,7\left(mol\right)\)
<=> x + 2y = 0,7 (2)
Giải (1) ; (2) được y = 0,2 ; x = 0,3
\(\%C_2H_4=\frac{0,3.22,4}{11,2}.100\%=60\%\)
\(\%C_2H_2=100\%-60\%=40\%\)
Đặt \(\sqrt{x^2+9}=t>0\) ta được:
\(t^2+8x=\left(x+8\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(x+8\right)t+8x=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-tx-8t+8x=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-x\right)-8\left(t-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t-8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+9}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+9}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+9=x^2\left(vn\right)\\x^2=55\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{55}\)
a) Xét tứ giác BCHF có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác BDHF nội tiếp (đpcm 1)
Xét tứ giác BCEF có 2 đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới góc 900 không đổi \(\left(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác BCEF nội tiếp (đpcm 2)
b) Tứ giác BCHF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)hay \(\widehat{DFC}=\widehat{EBC}\)(1)
Tứ giác BCEF nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DFC}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{EBC}\right)\)\(\Rightarrow\)FC là tia phân giác của \(\widehat{EFD}\)(đpcm)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x^2y+7xy^2=210\\6x^3+6y^3=210\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6x^3+6y^3=7x^2y+7xy^2\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)\left(3x-2y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-x\\y=\dfrac{2}{3}x\\y=\dfrac{3}{2}x\end{matrix}\right.\)
Lần lượt thế vào \(x^3+y^3=35\Rightarrow x;y...\)