K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Lời giải:

a.

$\frac{8}{23}.\frac{46}{24}-\frac{2}{5}x=\frac{1}{3}$

$\frac{2}{3}-\frac{2}{5}x=\frac{1}{3}$

$\frac{2}{5}x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}$
$x=\frac{1}{3}: \frac{2}{5}=\frac{5}{6}$
b.

$\frac{10}{12}: \frac{2}{3}x=\frac{28}{9}.\frac{3}{56}$

$\frac{5}{4}x=\frac{1}{6}$

$x=\frac{1}{6}: \frac{5}{4}=\frac{2}{15}$

c.

$\frac{x-1}{24}=\frac{2}{x+1}$
$(x-1)(x+1)=2.24$

$x^2-1=48$

$x^2=49=7^2=(-7)^2$
$\Rightarrow x=7$ hoặc $x=-7$
d.

$(\frac{3}{4}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}): (2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4})=\frac{7}{46}$

$(\frac{3}{4}x-\frac{1}{12}):\frac{23}{12}=\frac{7}{46}$

$\frac{3}{4}x-\frac{1}{12}=\frac{7}{46}.\frac{23}{12}=\frac{7}{24}$

$\frac{3}{4}x=\frac{7}{24}+\frac{1}{12}=\frac{3}{8}$

$x=\frac{3}{8}: \frac{3}{4}=\frac{1}{2}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

e.

$2\frac{1}{2}x+0,5x=2\frac{1}{4}$

$2,5x+0,5x=2,25$

$x(2,5+0,5)=2,25$

$3x=2,25$

$x=2,25:3=0,75$

f.

$\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x-1)=0$

$\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0$

$x(\frac{1}{3}+\frac{2}{5})=\frac{2}{5}$

$x.\frac{11}{15}=\frac{2}{5}$

$x=\frac{2}{5}: \frac{11}{15}=\frac{6}{11}$

g.

$x-3\frac{1}{2}x=-2\frac{6}{7}$
$x(1-3\frac{1}{2})=\frac{-20}{7}$

$x.\frac{-5}{2}=\frac{-20}{7}$

$x=\frac{-20}{7}: \frac{-5}{2}=\frac{8}{7}$

h.

$2(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3})-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}$

$2(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3})=\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}$
$\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{4}:2=\frac{7}{8}$

$\frac{1}{2}x=\frac{7}{8}+\frac{1}{3}=\frac{29}{24}$

$x=\frac{29}{24}: \frac{1}{2}=\frac{29}{12}$

i.

$-2\frac{1}{3}x+1\frac{3}{4}x+3\frac{2}{3}=3\frac{1}{2}$

$x(-2\frac{1}{3}+1\frac{3}{4})=3\frac{1}{2}-3\frac{2}{3}$

$x.\frac{-7}{12}=\frac{-1}{6}$

$x=\frac{-1}{6}: \frac{-7}{12}=\frac{2}{7}$

14 tháng 3

\(\dfrac{4}{15}\) < \(\dfrac{x}{45}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{4}{15}\) x 45 < \(x\) < \(\dfrac{1}{3}\) x 45

 12 < \(x\) < 15 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

** Bổ sung điều kiện $x$ là số tự nhiên.

Lời giải:

$\frac{4}{15}< \frac{x}{45}$
$\Rightarrow \frac{12}{45}< \frac{x}{45}\Rightarrow x> 12(1)$

$\frac{x}{45}< \frac{1}{3}$
$\Rightarrow x< 45.\frac{1}{3}=15(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow 12< x< 15$

$\Rightarrow x\in \left\{13; 14\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Lời giải:

Ngày thứ hai đọc được số phần tổng số trang sách là:

$(1-\frac{1}{3})\times \frac{2}{5}=\frac{4}{15}$

100 trang còn lại ngày thứ ba ứng với số phần tổng số trang sách là:
$1-\frac{1}{3}-\frac{4}{15}=\frac{2}{5}$

Cuốn sách bạn Hoa đọc có số trang sách là:

$100:\frac{2}{5}=250$ (trang)

Ban đầu, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{4}{3} ) lần số tiền đầu tư vào mã VNM: [ x = \frac{4}{3}y ] Sau khi đầu tư thêm 60 triệu đồng vào mã VNM, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{10}{9} ) lần số tiền đầu tư vào mã VNM: [ x = \frac{10}{9}(y + 60) ] Bây giờ, chúng ta có thể giải hệ phương trình này để tìm giá trị của ( x ) và ( y ). Từ phương trình thứ nhất, ta có thể biểu diễn ( y ) qua...
Đọc tiếp
  1. Ban đầu, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{4}{3} ) lần số tiền đầu tư vào mã VNM: [ x = \frac{4}{3}y ]

  2. Sau khi đầu tư thêm 60 triệu đồng vào mã VNM, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{10}{9} ) lần số tiền đầu tư vào mã VNM: [ x = \frac{10}{9}(y + 60) ]

Bây giờ, chúng ta có thể giải hệ phương trình này để tìm giá trị của ( x ) và ( y ). Từ phương trình thứ nhất, ta có thể biểu diễn ( y ) qua ( x ): [ y = \frac{3}{4}x ]

Thay thế ( y ) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai, ta được: [ x = \frac{10}{9}\left(\frac{3}{4}x + 60\right) ]

Giải phương trình này, ta tìm được giá trị của ( x ): [ x = \frac{10}{9} \times \frac{3}{4}x + \frac{10}{9} \times 60 ] [ \frac{9}{10}x = \frac{3}{4}x + \frac{10}{9} \times 60 ] [ \frac{9}{10}x - \frac{3}{4}x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ \left(\frac{9}{10} - \frac{3}{4}\right)x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ \left(\frac{36}{40} - \frac{30}{40}\right)x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ \frac{6}{40}x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ x = \frac{10}{9} \times 60 \times \frac{40}{6} ] [ x = 10 \times 60 \times \frac{40}{54} ] [ x = 600 \times \frac{40}{54} ] [ x = 600 \times \frac{20}{27} ] [ x = 30 \times 20 ] [ x = 600 ]

Vậy số tiền ban đầu ông Vũ đầu tư vào mã FPT là 600 triệu đồng. Sử dụng phương trình thứ nhất để tìm ( y ): [ y = \frac{3}{4} \times 600 ] [ y = 450 ]

 

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Đề lỗi công thức. Bạn xem lại.

Bài 1: 1) Tìm các số nguyên x sao cho phân số \(\dfrac{2x+16}{2x-1}\)có giá trị nguyên. 2) Tính giá trị: \(A=\left(1+\dfrac{1}{3}\right).\left(1+\dfrac{1}{8}\right).\left(1+\dfrac{1}{15}\right).....\left(1+\dfrac{1}{2021.2023}\right)\) 3) Tìm số tự nhiên \(\overline{20ab}\), biết khi chia \(\overline{20ab}\) cho 23 thì dư 22, chia cho 19 thì dư 9. Bài 2: 1) Cho tổng: \(A=1+3^2+3^4+3^6+...+3^{100}\) a, Chứng minh rằng A chia hết cho 91. b, Chứng minh rằng 8A + 1 là...
Đọc tiếp

Bài 1:
1) Tìm các số nguyên x sao cho phân số \(\dfrac{2x+16}{2x-1}\)có giá trị nguyên.
2) Tính giá trị: \(A=\left(1+\dfrac{1}{3}\right).\left(1+\dfrac{1}{8}\right).\left(1+\dfrac{1}{15}\right).....\left(1+\dfrac{1}{2021.2023}\right)\)
3) Tìm số tự nhiên \(\overline{20ab}\), biết khi chia \(\overline{20ab}\) cho 23 thì dư 22, chia cho 19 thì dư 9.
Bài 2:
1) Cho tổng: \(A=1+3^2+3^4+3^6+...+3^{100}\)
a, Chứng minh rằng A chia hết cho 91.
b, Chứng minh rằng 8A + 1 là số chính phương.
2) Tìm các số nguyên tố x,y thỏa mãn \(4x^2=6^y+64\)
Bài 3:
1) Lớp 6A, 6B, 6C thi trồng cây, lớp 6A trồng được 1/2 số cây 2 lớp còn lại. Lớp 6B trồng được 2/3 số cây 2 lớp còn lại. Lớp 6C trồng được 4/11 số cây 2 lớp còn lại.Biết rằng lớp 6B hơn lớp 6A 3 cây. Tìm số cây lớp 6C trồng.
2) Cho a,b là hai số nguyên thỏa mãn \(\left(a-b\right).\left(2a+2b+1\right)=b^2\) Chứng minh phân số \(\dfrac{a-b}{2a+2b+1}\) tối giản.
Bài 4:
1) Cho một đoạn thẳng AB = 12cm, lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm. Vẽ điểm D,E lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM và MB. Gọi K à trung điểm của đoạn thẳng DE. Tính độ dài đoạn thẳng MK.
2) Cho n điểm phân biệt và trong đó có 5 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm hẻ được 1 đường thẳng. Biết qua các điểm trên kẻ được 181 đường thẳng phân biệt. Tìm n.
Bài 5:
 - Một doanh nghiệp hợp đồng vay vốn kinh doanh với ngân hàng. Doanh nghiệp lên kế hoạc trả gốc hàng tháng như sau: Tháng thứ nhất trả 1/2 số tiền đã vay, các tháng sau lần lượt trả số tiền bằng bằng 1/2 số tiền trả tháng trước. Cứ như vậy sau 1 năm doanh nghiệp thấy còn phải trả thêm khoản tiền gốc là 256 triệu đồng. Hỏi doanh nghiệp đã vay ngân hàng khoản tiền là bao nhiêu?

 

5
14 tháng 3

Ối dồi ôi

@_@

14 tháng 3

SOS

14 tháng 3

A = 2022^2020 +1/2022^2021+1

10A = 2022^2021 + 10/ 2022^2021+1

10A = 1+(9/2022^2021+1)

B = 2022^2022+1/2022^2023+1

10B = 2022^2023+10/2022^2023+1

10B = 1+(9/2022^2023+1)

(9/2022^2021+1)>(9/2022^2023+1)

10A>10B

A>B

15 tháng 3

Một đội công nhân chứ em, sao lại là một công nhân rồi lại đội đó nó lủng củng về câu cú quá em nhỉ?

15 tháng 3

            Giải bằng phương pháp giải ngược:

               12 tấn cuối cùng chiếm số phần trăm là:

     100% - 75% = 25% (số thóc còn lại trong kho sau ngày thứ hai)

       Số thóc còn lại trong kho sau ngày thứ hai là:

                    12 : 25 x 100 = 48 (tấn)

         Nếu ngày thứ hai chỉ vận chuyển \(\dfrac{5}{9}\) số thóc còn lại trong kho sau ngày thứ nhất thì còn lại:

               48 + 20 = 68 (tấn)

       68 tấn ứng với phân số là: 

           1 - \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{4}{9}\) (số thóc còn lại sau ngày thứ nhất)

     Số thóc còn lại sau ngày thứ nhất là:

               68 : \(\dfrac{4}{9}\) = 153 (tấn)

        Nếu ngày đầu đội đó chỉ vận chuyển \(\dfrac{1}{4}\) số thóc trong kho thì còn lại:

               153 + 15 = 168 (tấn)

168 tấn ứng với phân số là:

        1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số thóc trong kho)

Số thóc trong kho là:

         168 : \(\dfrac{3}{4}\) =  224 (tấn)

Kết luận:...

 

                 

                  

         

 

 

           

                 

 

 

14 tháng 3

22020 hay 22022 em ơi?

Hạng tử cuối ý em.

khó vậy

 

a: Vì AB+BC=AC

nên B nằm giữa A và C

b: M nằm giữa B và C

=>BM+MC=BC

=>BM+1=4

=>BM=3(cm)

Vì BA và BC là hai tia đối nhau

nên BA và BM là hai tia đối nhau

=>B nằm giữa A và M

mà BA=BM(=3cm)

nên B là trung điểm của AM

=>\(AM=2\cdot AB=6\left(cm\right)\)