K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

=1 vì đó là câu tính nhanh nên kết quả phải = 1

 

Câu 1: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là -2

=>x=-2y

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

Câu 2: Hệ số tỉ lệ là:

\(k=x\cdot y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)

28 tháng 4

Giải:

Số nhỏ nhất chia cho 2 dư 1, chia 3 dư 1 là 1

Các số cho 2 và 3 đều dư 1 là các số thuộc dãy số sau:

1; 7; 13; 19; 25; 31;...;

Các số từ 1 đến 20 chia cho 2 và 3 đều dư 1 là:

1; 7; 13; 19

Kết luận: từ 1 đến 20 các số chia cho 2 và 3 đều dư 1 lần lượt là các số sau1; 7; 13; 19

28 tháng 4

Cách hai:

Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\)\(x\) \(\in\) N; 1 ≤ \(x\) ≤ 20

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1⋮2\\x-1⋮3\end{matrix}\right.\)

⇒ \(x-1\in\) BC(2; 3)

2 = 2; 3 = 3; BCNN(2;3) = 2.3 = 6

\(x-1\) \(\in\) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;..;}

\(x\in\) {1; 7; 13; 19; 25; 31;...}

Vì 1 ≤ \(x\) ≤ 20 nên \(x\) \(\in\) {1; 7; 13; 19}

Kết luận các số tự nhiên từ 1 đến 20 chia 2 và 3 đều dư 1 là các số sau: 1; 7; 13; 19

 

 

28 tháng 4

Tham khảo:

Để chứng minh \( QM + QD < AM + AD \), chúng ta có thể sử dụng bất đẳng thức tam giác. Trong trường hợp này, \( QM \) và \( QD \) là độ dài các đoạn thẳng, nên chúng ta có thể áp dụng bất đẳng thức tam giác để chứng minh điều cần chứng minh.

Bất đẳng thức tam giác cho biết rằng trong một tam giác bất kỳ, tổng độ dài của hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác \( AMD \), ta có:

\[
AM + AD > MD
\]

Tương tự, áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác \( QMD \), ta có:

\[
QM + QD > MD
\]

Kết hợp hai bất đẳng thức trên, ta có:

\[
(QM + QD) + (AM + AD) > 2 \times MD
\]

Nhưng vì \( Q \) nằm trong tam giác \( AMD \), nên \( MD \) không lớn hơn \( MA \) (vì \( Q \) nằm trong tam giác \( AMD \), nên \( MD \) không vượt quá \( MA \)). Vì vậy:

\[
2 \times MD < MA + AD
\]

Tổng hợp lại, ta có:

\[
(QM + QD) + (AM + AD) > MA + AD
\]

Tức là:

\[
QM + QD > AM + AD
\]

Vậy, đã chứng minh được \( QM + QD < AM + AD \).

Sửa đề: \(P=3x^7-4x^2+5x-9-3x^7-x-2\)

\(=\left(3x^7-3x^7\right)+\left(-4x^2\right)+\left(5x-x\right)+\left(-9-2\right)\)

\(=-4x^2+4x-11\)

NV
26 tháng 4

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

\(\dfrac{12}{\left|x-3\right|}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=12:\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=14\)

\(\Leftrightarrow x-3=14\) hoặc \(x-3=-14\)

\(\Leftrightarrow x=17\) hoặc \(x=-11\)

26 tháng 4

Bài 4:

a) Biến cố "Gieo được mặt có số chấm lẻ" là biến cố không xảy ra

b) Biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số chính phương" là biến cố xảy ra

c) Biến cố "Mặt bị úp xuống có 3 chấm" là biến cố xảy ra

26 tháng 4

Bác Tư có ba tờ giấy bạc loại 20 000 đồng và tờ giấy bạc loại 10 000 đồng . Bác mua gạo hết 50 000 đồng . Số tiền còn dư là

 

26 tháng 4

x/y = 0,8 = 4/5

⇒ x/4 = y/5

⇒ 2x/8 = 3y/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

2x/8 = 3y/15 = (2x + 3y)/(8 + 15) = 46/23 = 2

x/4 = 2 ⇒ x = 2.4 = 8

y/5 = 2 ⇒ y = 2.5 = 10

Vậy x = 8; y = 10

26 tháng 4

a)Xét 2 tam giác ABH và ACH có:
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A)
Góc ABC bằng góc ACB (do tam giác ABC cân tại A)
BH=HC(H là trung điểm BC)
=>Tam giác ABH = tam giác ACH(cạnh - góc - cạnh)
b)Xét 2 tam giác HBA và HCM có:
Góc AHB bằng góc CHM(2 góc đối đỉnh)
HA=HM(giả thiết)
BH=HC(H là trung điểm BC)
=>Tam giác HBA bằng tam giác HCM(cạnh-góc-cạnh)
=>Góc ABH=góc MCH(2 góc tương ứng)
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong của đường thẳng AB và MC nên MC//AB
c)Xét tam giác ACM có:
CH là đường trung tuyến(H là trung điểm AM)
AF là đường trung tuyến(F là trung điểm MC)
Mà AF cắt CH tại G(do AF cắt BC tại G;H thuộc BC;G thuộc CH)
=>G là trọng tâm của tam giác ACM
Ta có:
ME cũng là 1 đường trung tuyến của tam giác ACM (E là trung điểm AC)
=>G thuộc ME ( tính chất 3 đường trung tuyến)
=>M,G,E thẳng hàng 

`#3107.101107`

`a)`

Vì `\triangle ABC` cân tại A

`\Rightarrow`\(\text{AB = AC; }\widehat{\text{ABC}}=\widehat{\text{ACB}}\)

Xét `\triangle ABH` và `\triangle ACH`:

`\text{AB = AC}`

\(\widehat{\text{ABC}}=\widehat{\text{ACB}}\)

\(\text{HB = HC (H là trung điểm BC)}\)

\(\Rightarrow\) `\triangle ABH = \triangle ACH (c - g - c)`

`b)`

Xét `\triangle AHB` và `\triangle MHC`:

\(\text{AH = HM}\)

\(\widehat{\text{AHB}}=\widehat{\text{MHC}}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\text{HB = HC }\)

`\Rightarrow \triangle AHB = \triangle MHC (c-g-c)`

\(\Rightarrow\widehat{\text{ABH}}=\widehat{\text{MCH}}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

\(\Rightarrow\text{ }\text{MC // AB (tính chất)}\)

`c)`

Vì E là trung điểm của AC; F là trung điểm của MC

\(\Rightarrow\text{EA = EC; FM = FC}\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{EA = EC}\\\text{FM =FC}\\\text{HA = HM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{AF; ME và CH}\) lần lượt là các đường trung tuyến của `\triangle ACM`

Mà AF cắt HC tại G

\(\Rightarrow\) G là trọng tâm của `\triangle ACM`

\(\Rightarrow\) \(\text{G}\in\text{ME}\)

\(\Rightarrow\) `3` điểm M, G, E thẳng hàng (đpcm).

loading...

    Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC b) Gọi I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia MI tại D. Chứng minh: AD = MC. c) CD lần lượt cắt AB, AM tại S và E. Chứng minh: BC < 3AS. Bài 2: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ vuông góc với tại M. a) Chứng minh .tam giác DAB=tam giác DMB b) Chứng minh:AC<DC c)...
Đọc tiếp

 

  Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC b) Gọi I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia MI tại D. Chứng minh: AD = MC. c) CD lần lượt cắt AB, AM tại S và E. Chứng minh: BC < 3AS.

Bài 2: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ vuông góc với tại M. a) Chứng minh .tam giác DAB=tam giác DMB b) Chứng minh:AC<DC c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng và đường thẳng , đường thẳng cắt tại N. Chứng minh và cân tại B.

Bài 3: Cho ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC ,  a, Chứng minh rằng: ABH= ACH  b, Gọi N là trung điểm của AC Hai đoạn BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho NK=NG. Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC và AG//CK  c, Chứng minh: G là trung điểm BK     Giúp mình với ạ    

3
26 tháng 4

Bài 1

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = MC

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AB = AC (cmt)

BC = MC (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)

b) Do AD // BC (gt)

⇒ AD // BM

⇒ ∠DAI = ∠MBI (so le trong)

Xét ∆AID và ∆BIM có:

∠DAI = ∠MBI (cmt)

AI = BI (do I là trung điểm của AB)

∠AID = ∠BIM (đối đỉnh)

⇒ ∆AID = ∆BIM (g-c-g)

⇒ AD = BM (hai cạnh tương ứng)

Mà BM = MC (cmt)

⇒ AD = MC

c) ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

⇒ ∠AMC = ∠EMC = 90⁰

⇒ ∆MCE vuông tại M

Mà AD // BC (cmt)

⇒ AD ⊥ AM

⇒ ∠DAM = ∠DAE = 90⁰

⇒ ∆ADE vuông tại A

Do AD // BC (gt)

⇒ ∠ADE = ∠MCE (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆MCE có:

AD = MC (cmt)

∠ADE = ∠MCE (cmt)

⇒ ∆ADE = ∆MCE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AE = ME (hai cạnh tương ứng)

⇒ E là trung điểm của AM

Do ∆AID = ∆BIM (cmt)

⇒ ID = IM (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MD

∆ADM có:

AI là đường trung tuyến (do I là trung điểm của MD)

DE là đường trung tuyến (do E là trung điểm của AM)

Mà AI và DE cắt nhau tại S

⇒ S là trọng tâm của ∆ADE

⇒ AS = 2SI

⇒ 3AS = 6SI

Lại có:

AI = BI (cmt)

⇒ AB = AI + BI = 3SI + 3SI = 6SI

⇒ AB = 3AS

Mà AB > BC (gt)

⇒ 3AS > BC

Hay BC < 3AS

26 tháng 4

Bài 3

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACH có:

AB = AC (cmt)

AH là cạnh chung

⇒ ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC

Lại có N là trung điểm của AC (gt)

⇒ BN là đường trung tuyến thứ hai của ∆ABC

Mà AH và BN cắt nhau tại G (gt)

⇒ G là trọng tâm của ∆ABC

Xét ∆ANG và ∆CNK có:

AN = CN (do N là trung điểm của AC)

∠ANG = ∠CNK (đối đỉnh)

NG = NK (gt)

⇒ ∆ANG = ∆CNK (c-g-c)

⇒ ∠AGN = ∠CKN (hai góc tương ứng)

Mà ∠AGN và ∠CKN là hai góc so le trong

⇒ AG // CK

c) Do G là trọng tâm của ∆ABC (cmt)

⇒ AG = 2GN

Lại có:

NG = NK (gt)

⇒ GK = 2GN

Mà BG = 2GN (cmt)

⇒ BG = GK

⇒ G là trung điểm của BK