Cho tam giác ABC có BC-30 cm. Trên đường cao AH lấy các điểm K, O sao cho AK=KO=OH. Qua K và O về các đường thẳng EF // BC, MP // BC (E, MAB; F. PAC) a) Tính độ dài các đoạn thẳng MP và EF b) Tính diện tích từ giác MPFE, biết rằng diện tích AABC là 10.8 dm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(P=\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2-x}{x+2}+\dfrac{8-6x}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)^2+8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x-x^2+4x-4+8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{x^2-4}\)
b: Thay x=3 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4}{3^2-4}=\dfrac{4}{5}\)
Thay x=-1/2 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4}=\dfrac{4}{\dfrac{1}{4}-4}=4:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-16}{15}\)
c: Để P là số nguyên thì \(4⋮x^2-4\)
=>\(x^2-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x^2\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)
mà x nguyên
nên x^2=0
=>x=0(nhận)
a.
Xét hai tam giác AHB và CAB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}-chung\\\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
b.
Do H là trung điểm BM, trong tam giác ABM có AH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)
Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\)
Xét hai tam giác ABH và CMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{CKM}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\)
c.
Xét hai tam giác AMH và CMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHM}=\widehat{CKM}=90^0\\\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{MH}{MK}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\)
Xét hai tam giác AMC và HMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\left(cmt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{HMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta HMK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{AC}{HK}\Rightarrow MH.AC=AM.HK\)
Mà H là trung điểm BM \(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}BM\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BM.AC=AM.HK\Rightarrow BM.AC=2AM.HK\)
d.
Từ câu c, do \(\Delta AMC\sim \Delta HMK\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{HKM}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACM}+\widehat{CAI}=90^0\\\widehat{HKM}+\widehat{HKI}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\)
Xét hai tam giác CAI và HKI có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I}-chung\\\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CAI\sim\Delta HKI\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{CI}{HI}=\dfrac{AI}{KI}\Rightarrow KI.CI=HI.AI\)
Ta có:
\(AC^2=AK^2+KC^2=AI^2-IK^2+KC^2\)
\(=AI\left(AH+HI\right)-IK^2+KC^2\)\(=AH.AI+AI.HI-IK^2+KC^2\)
\(=AH.AI+KI.CI-IK^2+KC^2=AH.AI+KI\left(CI-IK\right)+KC^2\)
\(=AH.AI+KI.CK+KC^2=AH.AI+CK.\left(KI+CK\right)\)
\(=AH.AI+CK.CI\) (đpcm)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)
mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CMK}\)
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có
\(\widehat{HBA}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔHBA~ΔKMC
d: Gọi N là giao điểm của IM với CA
Xét ΔCAI có
AK,CH là các đường cao
AK cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAI
=>IM\(\perp\)CA tại N
Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCNI vuông tại N có
\(\widehat{KCA}\) chung
Do đó: ΔCKA~ΔCNI
=>\(\dfrac{CK}{CN}=\dfrac{CA}{CI}\)
=>\(CK\cdot CI=CA\cdot CN\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔANI vuông tại N có
\(\widehat{HAC}\) chung
Do đó: ΔAHC~ΔANI
=>\(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AC}{AI}\)
=>\(AH\cdot AI=AN\cdot AC\)
\(CK\cdot CI+AH\cdot AI\)
\(=AN\cdot AC+CN\cdot AC\)
\(=AC\left(AN+CN\right)=AC^2\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian người đó đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{35}\) giờ
Do lúc về đi con đường khác dài hơn đường cũ 8km nên độ dài quãng đường về là: \(x+8\) (km)
Vận tốc lúc về lớn hơn lúc đi là 5km/h nên vận tốc lúc về là: \(35+5=40\) (km/h)
Thời gian về là: \(\dfrac{x+8}{40}\) gờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 3 phút =1/20 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{35}-\dfrac{x+8}{40}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{8}{40}+\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{280}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{280}{4}=70\left(km\right)\)
Gọi x là số thứ nhất
⇒ Số thứ hai là: 59 - x
Theo đề bài, ta có phương trình:
2x - 3(59 - x) = -7
2x - 177 + 3x = -7
5x = -7 + 177
5x = 170
x = 170 : 5
x = 34
Vậy số thứ nhất là 34
số thứ hai là 59 - 34 = 25
a) `y=(m-4)x+m` có `a=m-4`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>m-4≠0`
`<=>m≠4`
b) `y=5-3mx` có `a=-3m`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>-3m≠0`
`<=>m≠0`
c) `y=(m-2)x+m` có `a=m-2`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>m-2≠0`
`<=>m≠2`
d) `y=7-5mx` có `a=-5m`
Để là hàm số bậc nhất thì `a≠0`
`=>-5m≠0`
`<=>m≠0`
Lời giải:
Hàm bậc nhất là hàm có dạng $y=ax+b$ với $a,b$ là số thực, $a\neq 0$
Căn cứ vào đó thì:
a. Để $y=(m-4)x+m$ là hsbn thì: $m-4\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq 4$
b.
Để $y=-3mx+5$ là hsbn thì $-3m\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0$
c.
Để $y=(m-2)x+m$ là hsbn thì $m-2\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq 2$
d.
Để $y=-5mx+7$ là hsbn thì $-5m\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0$
a: Ta có: AK=KO=OH
=>\(AK=KO=OH=\dfrac{1}{3}AH\)
=>\(AO=\dfrac{2}{3}AH;AK=\dfrac{1}{3}AH\)
Xét ΔAHB có EK//BH
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AH}\)
=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔABH có MO//BH
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AO}{AH}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(EF=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{30}{3}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có MP//BC
nên \(\dfrac{MP}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(\dfrac{MP}{30}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(MP=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAMP và ΔABC có
\(\widehat{AMP}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MP//BC)
\(\widehat{MAP}\) chung
Do đó: ΔAMP~ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AMP}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AB}\right)^2\)
=>\(\dfrac{S_{AMP}}{10.8}=\dfrac{4}{9}\)
=>\(S_{AMP}=4,8\left(dm^2\right)\)
Xét ΔAEF và ΔABC có
\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, EF//BC)
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{AEF}=\dfrac{10.8}{9}=1,2\left(dm^2\right)\)
Ta có: \(S_{AEF}+S_{MEFP}=S_{AMP}\)
=>\(S_{MEFP}+1,2=4,8\)
=>\(S_{MEFP}=3,6\left(dm^2\right)\)