K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6

Là do Albert Einstein đó bn

CT
10 tháng 6

- Bước 1: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở R0

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_1}=\dfrac{U}{r_A+R_0}\) (1)

- Bước 2: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế và điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_{A_2}=\dfrac{U}{r_A+R_x}\) (2)

- Bước 3: Mắc mạch điện gồm nguồn điện, ampe kế, điện trở Rvà điện trở chưa biết giá trị Rx

Đo số chỉ của ampe kế khi đó: \(I_A=\dfrac{U}{r_A+R_0+R_x}\) (3)

Lấy (1) / (2) và (1)/(3) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_A+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}\\\dfrac{r_A+R_0+R_x}{r_A+R_0}=\dfrac{I_{A1}}{I_{A3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R_x=\dfrac{R_0\left(I_{A1}-I_{A2}\right)}{I_{A3}-A_{A2}}\)

CT
10 tháng 6

Các dụng cụ còn lại ko cần sử dụng đến em nhé

CH
10 tháng 6

- Ở thời điểm ban đầu, con kiến ở vị trí A có khoảng cách tới thấu kính là OA = d = 50 cm. Gọi khoảng cách từ ảnh A' đến quang tâm là OA' = d'.

Áp dụng công thức thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\rightarrow d'=\dfrac{100}{3}\) cm.

- Sau 5 s, con kiến đi tới vị trí B cách A một khoảng S = AB = v.t = 2.5 = 10 cm.

Khoảng cách từ B đến thấu kính là OB = d2 = OA - AB = 50 - 10 = 40 cm. Gọi vị trí từ ảnh B' đến thấu kính là OB' = d2'. 

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d_2'}\)

\(\rightarrow d_2'=40\) cm.

- Trong 5 s, ảnh của con kiến di chuyển một khoảng là

\(\Delta s=OB'-OA'=d_2'-d'=40-\dfrac{100}{3}=\dfrac{20}{3}\) cm.

Tốc độ trung bình của ảnh con kiến qua thấu kính trong 5 s đầu tiên là

\(v'=\dfrac{\Delta s}{t}=\dfrac{\dfrac{20}{3}}{5}\)

\(v'=\dfrac{4}{3}\) cm/s.

 

9 tháng 6

Nhờ mọi người giải giúp

DT
5 tháng 6

Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có tốc độ bằng không và gia tốc cực đại.

5 tháng 6

Tốc độ bằng không và gia tốc cực đại

tick cho tui ikkk

27 tháng 5

  3.(5 + 95).24 - (13 - 8)3

= 3.100.24 - 53

= 3.24.100 - 125

= 72.100 - 125

= 7200 -125

= 7075

14 tháng 5

Khi xe ô tô di chuyển trên, năng lượng được sử dụng chủ yếu là năng lượng từ động cơ của xe. Động cơ chuyển động bằng cách sử dụng năng lượng từ nhiên liệu như xăng, dầu diesel hoặc điện năng trong trường hợp của xe điện.

Năng lượng từ động cơ được chuyển đổi thành năng lượng động của xe, khiến xe di chuyển. Tuy nhiên, không phải toàn bộ năng lượng từ động cơ được chuyển đổi một cách hiệu quả thành năng lượng động của xe. Một phần của năng lượng này sẽ bị hao phí trong quá trình chuyển đổi, và nó thường biến thành nhiệt năng lượng, tiếng ồn, và các loại năng lượng khác.

Như vậy:
- Năng lượng được sử dụng: năng lượng từ động cơ của xe.
- Năng lượng hao phí: nhiệt năng lượng, tiếng ồn, và các loại năng lượng không được sử dụng một cách hiệu quả trong quá trình di chuyển của xe.