(-4/7)^3 nhân (-4/7)^4 nhân (4/7)^5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{1+5+5^2+5^3+5^4+...+5^{17}}{1+5^2+5^4+...+5^{16}}\)
Đặt tử số là B = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 +...+ 517
5B = 5 + 52 + 53 + 54 +...+ 517 + 518
5B - B = 518 - 1
4B = 518 - 1
B = (518 - 1) : 4
Đặt mẫu số là C = 1 + 52 + 54 +...+ 516
52.C = 52 + 54 +...+ 516 + 518
25.C - C = 518 - 1
24C = 518 - 1
C = (518 - 1): 24
A = \(\dfrac{B}{C}\) = \(\dfrac{\dfrac{5^{18}-1}{4}}{\dfrac{5^{18}-1}{24}}\)
A = 6
\(\Leftrightarrow x^2-xy-5x+4y+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy\right)-\left(4x-4y\right)-x+9=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)-4\left(x-y\right)-x+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-4\right)-\left(x-4\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-y-1\right)=-5\)
Do \(x;y\in Z\Rightarrow\left(x-4\right);\left(x-y-1\right)\in Z\)
Ta có các trường hợp sau
+ TH1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=1\\x-y-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=9\end{matrix}\right.\)
+ TH2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=-1\\x-y-1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)
+ TH3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=5\\x-y-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=9\end{matrix}\right.\)
+ TH4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=-5\\x-y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\)
\(2xy+x-2y=4\\\Rightarrow (2xy+x)-2y-1=3\\\Rightarrow x(2y+1)-(2y+1)=3\\\Rightarrow (2y+1)(x-1)=3\)
Ta có: \(x,y\) nguyên
\(\Rightarrow2y+1;x-1\) là các ước của \(3\)
Mặt khác: \(2y+1\) là số lẻ với mọi \(y\) nguyên
Ta có bảng:
x - 1 | 3 | -3 |
2y + 1 | 1 | -1 |
x | 4 | -2 |
y | 0 | -1 |
(thoả mãn điều kiện \(x,y\) nguyên)
Vậy: ...
#\(Toru\)
\((x+1)x-2(x+1)<0\\\Rightarrow (x+1)(x-2)<0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x< 2\\\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1< x< 2\)
#\(Toru\)
a) Để chứng minh a) ta cần chứng minh rằng góc ADC bằng góc BEC.
Vì AD là đường phân giác của góc BAC, nên ta có:
∠DAB = ∠DAC (1)
Tương tự, vì BE là đường phân giác của góc ABC, nên ta có:
∠CBA = ∠CBE (2)
Từ (1) và (2), ta có:
∠DAB + ∠CBA = ∠DAC + ∠CBE
∠DAB + ∠CBA = ∠BAC + ∠ABC
∠DAB + ∠CBA = ∠ABC + ∠BAC
Do đó, góc ADC bằng góc BEC.
Tiếp theo, để chứng minh rằng góc A bằng góc B, ta sử dụng định lý phụ của đường phân giác:
∠DAB = ∠DAC
∠EBA = ∠EBC
Vì ∠ADC = ∠BEC (đã chứng minh ở trên), nên ta có:
∠DAC + ∠ADC = ∠DAB + ∠ABC
∠DAB + ∠ABC = ∠DAC + ∠ADC
Từ đây, suy ra ∠A = ∠B.
Vậy, điều phải chứng minh a) đã được chứng minh.
b) Để chứng minh b), ta cần chứng minh rằng góc ADB bằng góc BEC.
Từ ∠ADB = ∠BEC (đã chứng minh ở a)), ta có:
∠ADB + ∠BEC = ∠BEC + ∠BEC
∠ADB + ∠BEC = 2∠BEC
∠ADB = ∠BEC
Do đó, góc ADB bằng góc BEC.
Tiếp theo, ta có:
∠A + ∠B + ∠C = 180° (định lý tổng các góc trong tam giác)
∠ADB + ∠B + ∠BEC = 180°
∠BEC + ∠B + ∠BEC = 180° (vì ∠ADB = ∠BEC)
2∠BEC + ∠B = 180°
2∠BEC = 180° - ∠B
∠BEC = (180° - ∠B) / 2
∠BEC = 90° - ∠B/2
∠BEC = 90° - ∠A/2 (vì ∠A = ∠B)
∠A/2 + ∠B/2 + ∠C = 90°
∠A/2 + ∠B/2 + ∠C = 90° - ∠A/2
∠A/2 + ∠A/2 + ∠C = 90° - ∠A/2
∠A + ∠C = 90° - ∠A/2
∠A + ∠C + ∠A/2 = 90°
2∠A + ∠C = 180°
∠A + ∠C = 180° - ∠A
∠A + ∠C = ∠B
∠A + ∠B + ∠C = 180°
∠A + ∠B + ∠C = 120° + 60°
∠A + ∠B + ∠C = 180°
Do đó, ∠A + ∠B = 120°.
Vậy, điều phải chứng minh b) đã được chứng minh.
Cho \(A=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^3\times\left(-\dfrac{4}{7}\right)^4\times\left(\dfrac{4}{7}\right)^5\)
\(A=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^{3+4}\times\left(\dfrac{4}{7}\right)^5\)
\(A=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^7\times\left(\dfrac{4}{7}\right)^5\)
\(-A=-\left[\left(-\dfrac{4}{7}\right)^7\times\left(\dfrac{4}{7}\right)^5\right]\)
\(-A=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^7\times\left(-\dfrac{4}{7}\right)^5\)
\(-A=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^{7+5}\)
\(-A=\left(-\dfrac{4}{7}\right)^{12}\)
\(A=-\left(\dfrac{4}{7}\right)^{12}\)