Câu thơ “Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì gặp người tiên độ trì” khiến em liên tưởng tới câu chuyện cổ nào? Câu thơ đó khuyên chúng ta điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Gia đình Ɩà cội nguồn c̠ủa̠ xã hội”.Chẳng phải tự nhiên mà người ta nói như ѵậყ.Sở dĩ, người ta xem gia đình Ɩà cội nguồn c̠ủa̠ xã hội vì gia đình chính Ɩà một phần tử nhỏ góp phần tạo nên cấu trúc xã hội.Như một sợi dây vô hình gắn kết mọi người lại với nhau, những thành viên trong gia đình luôn dành cho nhau một sự quan tâm, yêu thương ѵà gắn kết đặc biệt.Hơn hẳn bất kì một thuwstinhf cảm nào khác, tình cảm gia đình vô cùng gần gũi mà cũng rấт đỗi thiêng liêng.Những người thân trong nhà Ɩà những người hết lòng vì chúng ta, sẵn snagf chia ngọt sẻ bùi hay cùng ta chịu đựng ѵà sẻ chia những đắng cay trong cuộc sống.Bất cứ khi nào ta mệt mỏi, chán chường, ta vẫn có một nơi để tìm về, đó Ɩà mái nhà thân yêu.Nơi ấy có tình yêu ѵà sự che chở c̠ủa̠ ba, có giọng nói dịu dàng cùng sự ân cần c̠ủa̠ mẹ.Nhà Ɩà nơi nuôi dưỡng những kí ức tuổi thơ,chứa đựng những tiếng cười đùa vui vẻ, yêu thương.Tình cảm gia đình thiêng liêng Ɩà thế, vì ѵậყ mỗi chúng ta cần yêu quý ѵà gắn bó với gia đình c̠ủa̠ mình hơn .Hãy trân trọng ѵà nâng niu những tình cảm tốt đẹp ấy vì gia đình chính Ɩà cội nguồn c̠ủa̠ mọi yêu thương.
Nhân vật cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của An-đéc-xen là một cô bé thật đáng thương. Cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ từ khi bà em mất, em phải sống cùng với người cha hay đánh đập, mắng nhiếc, chửi rủa. Em sống ở trên gác xép mái nhà lạnh lẽo và tối tăm. Em phải đi bán diêm để kiếm sống qua ngày. Trong một đêm giao thừa, một cô bé đầu trần, chân đất, bụng đói dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày hôm đó em không bán được bao diêm nào. Ngay cả có người nhìn thấy em rao hàng cũng không ai mua một cái và không ném cho em một đồng nào. Em ngồi nép trong một xó tường trong giá rét, nếu em không bán được bao diêm nào thì em sẽ bị cha mắng. Vì vậy em chẳng dám về nhà. Giữa trời giá rét đó em chỉ có một ước mơ duy nhất là có cuộc sống trước đây khi bà và mẹ em còn sống. Ước mơ chính đáng đó cũng là ước mơ chung của bao đứa trẻ bất hạnh khác. Nhưng thương thay, em đã đạt được hạnh phúc đó, khi em cùng bà lên thiên đường. Em hạnh phúc trước khi chết. Đôi má ửng hồng cùng nụ cười trên môi như chứng minh rằng em ra đi thật hạnh phúc. Cái chết của em đã tố cáo xã hội bất công vô cảm. Qua đó tác giả muốn khẳng định và tố cáo xã hội đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương đối với những trẻ em nghèo.
h cho mình nhé
Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời được ca ngợi là chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao vô giá. Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
Qua đó, ta nhận thức được điều gì từ ý nghĩa bài ca dao này?
Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ảnh bóng sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy nước đong. Bông sen đơn sơ, chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã lúc nào cũng ngan ngát tỏa hương, hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn một vị nào khác dù hoa sen ở “trong đầm”. Đầm lầy càng u tối, thối tha thì bông hoa càng đẹp đẽ, sáng tươi. Thông qua bài ca dao,hình ảnh của người dân lao động Việt Nam hiện lên một cách thật tự nhiên, hợp lí đến tài tình. Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát, dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn.
Sống trong sạch từ bao đời là quy tắc, luật sống của con người Việt Nam. Nó trở thành đạo đức, nhân cách, được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngay từ chế độ phong kiến nhiễu nhương, thối nát, những nhà nho, trí thức đã quan niệm “giấy rách phải giữ lấy lề” để sống một cách thanh bạch, giản dị nhưng vô cùng chân thật. Cuộc sống đầy những cạm bẫy, càng lúc càng phô trương trình bày đầy đủ những thói xấu của loài người. Nếu như ai cũng sống theo kiểu “gần mực thì đen” thì có lẽ cả xã hội này không còn tồn tại người tốt. Nhưng với truyền thống đạo lí cao đẹp từ xa xưa, người dân Việt Nam luôn ngẩng cao đầu, sử dụng nhân cách quý giá của chính mình để sống và hành động một cách chân chính nhất. Xã hội càng xấu xa thối nát chừng nào thì con người Việt Nam càng sáng trong chừng ấy. Chúng ta không thể quên bi kịch về cái chết của “Lão Hạc”, một nông dân chất phác, quê mùa thà chết để giữ được thanh danh không vướng bợn nhơ xấu xa. Chúng ta không thể quên được hình ảnh chị Dậu, trong một đêm “nhà ngói như nhà tranh” chị đã vùng chạy ra trong đêm tối đen như “tiền đồ của chị” để giữ lấy tiết hạnh, lòng thủy chung với chồng con. Và ta càng không thể quên được lời tha thiết, xót xa, nức nở của “con cò” ăn đêm, quyết giữ tâm hồn trong trắng đến phút cuối cuộc đời.
“Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”
Đây có phải là hiện thân của người dân lao động? Quả vậy, kế tục và phát huy truyền thống cao đẹp, họ luôn sống một cách ngay thẳng, chân thực trong bất cứ hoàn cảnh nào, trở thành những đóa sen thơm ngát giữa đầm.
Không thể không có những bông hoa rũ cánh, cúi xuống đầm lầy để vướng phải bùn nhơ. Cũng như trong xã hội, không thiếu những kẻ đứng trước hoàn cảnh khó khăn đã không giữ được mình, nhắm mắt sa chân vào con đường đen tối. Tư tưởng hám danh hám lợi, cầu thân đã đưa họ đến những hành động đi ngược lại với lương tâm, đạo lí con người. Từ những việc nhỏ nhặt họ đã không giữ được bản thân mình cho được trong sạch thì đến những việc quan trọng, to lớn hơn làm sao họ không trở nên xấu xa nguy hiểm. Loại người như vậy là một gánh nặng, một căn bệnh của xã hội, càng trở nên trầm trọng trong cuộc sống hôm nay. Đất nước đang cần, hơn bao giờ hết những người mang đạo đức cách mạng, hết lòng vì dân mà phục vụ. Nối tiếp truyền thống xưa, các cán bộ chân chính hôm nay cũng trở thành những đóa hoa sen. Sống giữa khó khăn của xã hội đầy cạm bầy, lọc lừa họ vẫn xác định cho mình một lí tưởng đúng đắn. Để làm một đóa hoa sen cho mai sau, ngay từ bây giờ, ta phải tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tinh thần, học hỏi thêm nhiều điều bổ sung lí trí nhằm có suy nghĩ chính xác khi đứng trước những ngã rẽ, biết đi trên những “lối mòn” quí giá của dân tộc, thêm vào những nhận thức mới mẻ của thời đại. Tất cả sẽ giúp ta trở thành người công dân tốt; không hổ thẹn với truyền thống xưa đồng thời ta cũng tự hào vì đã một phần tiếp tục phát huy di sản này.
Nói tóm lại, là người dân Việt Nam, chúng ta có quyền tự hào về tất cả những gì cao đẹp được ông bà xưa truyền lại, nhất là ở tâm hồn trong trắng.
1)-Hành chính công là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do các chủ thể được sử dụng quyền lực nhà nước tiến hành để quản lí công việc của Nhà nước nhằm phục vụ lợi ích chung, lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân.
2)-Công vụ là công việc mang tính nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước, lợi ích chính đáng của công dân, có tính chuyên nghiệp, chủ yếu do cán bộ, công chức nhà nước thực hiện. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ một số vấn đề pháp lý liên quan đến công vụ, hoạt động công vụ, cụ thể:
Nội dung chính
Bài thơ nói về tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích là một thế giới riêng, nơi cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích cho thấy ông cha thời xưa rất công minh, giàu tình thương người.