\(3x-9\sqrt{x}\)=???????????giúp mik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có \(A=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+z+x+x+y}\)(BĐT Schwarz)
\(=\frac{x+y+z}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y+z}=\frac{y^2}{z+x}=\frac{z^2}{x+y}\\x+y+z=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)
a) Có \(P=1.\sqrt{2x+yz}+1.\sqrt{2y+xz}+1.\sqrt{2z+xy}\)
\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(2x+yz+2y+xz+2z+xy\right)}\)(BĐT Bunyakovsky)
\(=\sqrt{3.\left[2\left(x+y+z\right)+xy+yz+zx\right]}\)
\(\le\sqrt{3\left[4+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\right]}=\sqrt{3\left(4+\frac{4}{3}\right)}=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 2/3
a, Xét tam giác ATB và tam giác ACT ta có :
^A _ chung
^ATB = ^BCT ( cùng chắn cung TB )
Vậy tam giác ATB~ tam giác ACT (g.g )
=> \(\frac{AT}{AC}=\frac{AB}{AT}\Rightarrow AT^2=AB.AC\)(1)
b, Vì AT là tiếp tuyến đường tròn (O)
=> ^ATO = 900
Xét tam giác ATO vuông tại T, đường cao TH ta có :
\(AT^2=AH.AO\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) ta có đpcm
\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{AO}{AB}\)
c, Xét tam giác ACO và tam giác AHB ta có :
^A _ chung
\(\frac{AC}{AH}=\frac{AO}{AB}\left(cmt\right)\)
Vậy tam giác ACO ~ tam giác AHB (c.g.c)
=> ^ACO = ^AHB ( 2 góc tương ứng )
a, Thay m = 2 ta được
\(\hept{\begin{cases}x+2y=1\\2x+y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=2\\2x+y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=1\end{cases}}\)
b, Để hpt có nghiệm duy nhất khi \(\frac{1}{m}\ne\frac{m}{1}\Leftrightarrow m\ne1\)
Gọi thời gian chảy riêng để đầy bể của vòi I, vòi II lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hpt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{12}\\\frac{8}{a}+\frac{8}{b}+\frac{\left(3+\frac{1}{2}\right).2}{b}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{1}{28}\\\frac{1}{b}=\frac{1}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=28\\b=21\end{cases}}\)
Vậy ...
xin lỗi mình chưa đọc chỗ parabol ,sửa dòng 8 dưới lên nhé
\(x_1x_2\left(\frac{1}{2}x_1^2+\frac{1}{2}x_2^2\right)+48=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+48=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(2m-2\right)\left[16-2\left(2m-2\right)\right]+48=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(20-4m\right)+48=0\Leftrightarrow-4m^2+20m-20+4m+48=0\)
\(\Leftrightarrow-4m^2+24m+28=0\Leftrightarrow m^2-6m-7=0\)
Ta có : a - b + c = 1 + 6 - 7 = 0
vậy pt có nghiệm x = -1 ; x = 7
a) vì A(-1; 3) thuộc (d) nên:
3 = 2.(-1) - a + 1
<=> 3 = -2 - a + 1
<=> a = 4
b) Lập phương trình hoành độ giao điểm:
\(2x-a+1=\frac{1}{2}x^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x^2-2x+a-1=0\)
ta có: \(y_1=\frac{1}{2}x_1^2\)
\(y_2=\frac{1}{2}x_2^2\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(\frac{1}{2}x_1^2+\frac{1}{2}x_2^2\right)+48=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\frac{1}{2}\left(x_1^2+x_2^2\right)\right]+48=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\frac{1}{2}\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+48=0\)
Theo định lý viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{a-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a-1}{2}\right)\left[\frac{1}{2}\cdot4^2-2\left(\frac{a-1}{2}\right)\right]+48=0\)
\(\Leftrightarrow10a-a^2+87=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=5-4\sqrt{7}\\x_2=5+4\sqrt{7}\end{cases}}\)
Gọi chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật lần lượt là \(x,y\left(x\ge y>0\right)\)
Vì chu vi ban đầu của hình chữ nhật là 120m nên ta có phương trình \(2\left(x+y\right)=120\)\(\Leftrightarrow x+y=60\)(1)
Chiều rộng lúc sau là: \(y+5\)(m)
Chiều dài lúc sau là: \(x-25\%x=75\%x=\frac{3}{4}x\)(m)
Chu vi hình chữ nhật lúc sau là: \(2\left(y+5+\frac{3}{4}x\right)=\frac{3}{2}x+2y+10\)
Vì chu vi lúc sau bị giảm đi 10m nên ta có phương trình \(120-\left(\frac{3}{2}x+2y+10\right)=10\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x+2y+10=110\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x+2y=100\)\(\Leftrightarrow3x+4y=200\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=60\\3x+4y=200\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+3y=180\\3x+4y=200\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\\x=40\end{cases}}\)(nhận)
Vậy diện tích mảnh đất ban đầu là \(20.40=800\left(m^2\right)\)
Bài giải:
Nửa chu vi mảnh đất là: 120:2=60(m)
HV có cạnh dài là: 60:2=30(m)
CR mảnh đất đó là: 30-5=25(m)
CD mảnh đất đó là: 60-25=35(m)
DT mảnh đất ban đầu là: 35x25=875(m2)
Đáp số:875 m2
thick cho mình nha.
I) Hình bạn tự vẽ nha
Ta có DY//BH ; YH//DB
=> DYHB hình bình hành => DY = HB
Tương tự được ZE = FC
mà \(\frac{BH}{BC}=1-\frac{HC}{BC}=1-\frac{1}{\sqrt{2}}\)\(\left(\Delta HIC\approx\Delta BAC;\frac{AB}{IH}=\sqrt{2}\right)\)(1)
Tương tự được \(\frac{FC}{BC}=1-\frac{BF}{BC}=1-\frac{1}{\sqrt{2}}\)(2)
Từ (1) ; (2) => BH = FC hay DY = ZE
Giao điểm của (d) và (d') sẽ thỏa mãn hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}y=2x-1+2m\\y=-x-2m\end{cases}}\)\(\Rightarrow2x-1+2m=-x-2m\)\(\Leftrightarrow3x=-4m+1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1-4m}{3}\)
Để giao điểm của (d0 và (d') có hoành độ dương thì \(x>0\)hay \(\frac{1-4m}{3}>0\)\(\Leftrightarrow1-4m>0\)\(\Leftrightarrow4m< 1\)\(\Leftrightarrow m< \frac{1}{4}\)
Gọi điểm cố định mà đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+m+1\) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
Thay \(x=x_0;y=y_0\)vào hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m+1\), ta có:
\(y_0=\left(m-1\right)x_0+m+1\)\(\Leftrightarrow y_0=mx_0-x_0+m+1\)\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)-x_0-y_0+1=0\)(*)
Vì phương rình (*) luôn phải có nghiệm đúng với mọi m nên ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+1=0\\1-x_0-y_0=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\1-\left(-1\right)-y_0=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)
Vậy khi m thay đổi thì đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+m+1\)luôn đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\)cố định.
bí rùi
6 nha
HT