rút gọn phân số \(\dfrac{\left(-6\right).7}{\left(-7\right).\left(-8\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d=ƯCLN(2n+5;4n+8)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+10⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(4n+10-4n-8⋮d\)
=>\(2⋮d\)
mà 2n+5 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+5;4n+8)=1
=>\(\dfrac{2n+5}{4n+8}\) là phân số tối giản
1: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{19}{30}\)
=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
=>x=1
2: \(\dfrac{x}{70}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-3}{7}\)
=>\(\dfrac{x}{70}=\dfrac{14-15}{35}\)
=>\(\dfrac{x}{70}=\dfrac{-1}{35}=-\dfrac{2}{70}\)
=>x=-2
\(\left(7+7^2+7^3+7^4+...+7^{49}+7^{50}+7^{51}\right)\)
\(=\left(7+7^2+7^3\right)+\left(7^4+7^5+7^6\right)+...+\left(7^{49}+7^{50}+7^{51}\right)\)
\(=\left(7+7^2+7^3\right)+7^3\left(7+7^2+7^3\right)+...+7^{48}\left(7+7^2+7^3\right)\)
\(=399\left(1+7^3+...+7^{48}\right)⋮399\)
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{9}{7}\cdot x=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{9}{7}\cdot x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{9}{7}=\dfrac{49}{180}\)
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) (đk \(x\) ≠ -1)
Vì B \(\in\) P nên
2 - 3\(x\) ⋮ \(x\) + 1
- 3(\(x\) + 1) + 5 ⋮ \(x\) + 1
5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
\(x\) + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
\(x\) | -6 | -2 | 0 | 4 |
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) | -4 | -8 | 2 | -2 |
loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\) = 0
Kết luận: Để B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) là số nguyên tố thì \(x\) = 0
ĐKXĐ: x<>-1
Để B là số nguyên thì \(-3x+2⋮x+1\)
=>\(-3x-3+5⋮x+1\)
=>\(5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Thay x=0 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot0}{0+1}=\dfrac{2}{1}=2\) là số nguyên tố
=>Nhận
Thay x=-2 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-2\right)}{-2+1}=\dfrac{2+6}{-1}=-8\) không là số nguyên tố
=>Loại
THay x=4 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot4}{4+1}=\dfrac{-10}{5}=-2\) không là số nguyên tố
=>Loại
Thay x=-6 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-6\right)}{-6+1}=\dfrac{2+18}{-5}=\dfrac{20}{-5}=-4\) không là số nguyên tố
=>Loại
Bài 1:
a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)
= \(\dfrac{-22}{21}\)
b; \(\dfrac{-3}{8}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
= \(\dfrac{-15}{40}\) + \(\dfrac{16}{40}\)
= \(\dfrac{1}{40}\);
c; \(\dfrac{-1}{16}\) - \(\dfrac{1}{15}\)
= \(\dfrac{-15}{240}\) - \(\dfrac{16}{240}\)
= \(\dfrac{-31}{240}\)
d; \(\dfrac{-2}{5}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)
= \(\dfrac{-8}{20}\) + \(\dfrac{15}{20}\)
= \(\dfrac{7}{20}\)
Bài 3:
a: \(-\dfrac{5}{8}+x=-\dfrac{7}{6}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{8}\)
=>\(x=\dfrac{-28+15}{24}=\dfrac{-13}{24}\)
b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)
=>\(x=-\dfrac{14}{25}+\dfrac{-3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{-56+\left(-75\right)}{100}=\dfrac{-131}{100}\)
c: \(x+\dfrac{1}{-6}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=\dfrac{8}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
thầy ơi em mới lớp 3 mà sao thầy cho em làm bài lớp trên hả thầy
Huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu
:((((((((((((((((((((((((((((((((((
@Hà My Nguyễn Bạn không nhắn lung tung nhé!
Câu hỏi trên diễn đàn thì đầy đủ các lớp , câu nào bạn trả lời được thì bạn giúp nhé!
Xin cảm ơn bạn.
\(\dfrac{-6\cdot7}{\left(-7\right)\cdot\left(-8\right)}=\dfrac{-6\cdot7}{7\cdot8}=-\dfrac{6}{8}=-\dfrac{3}{4}\)