\(2023-\dfrac{1}{2.6}-\dfrac{1}{4.9}-\dfrac{1}{6.12}-...-\dfrac{1}{36.57}-\dfrac{1}{38.60}\)
Tính:
Bạn nào trả lời đúng nhanh mik tick đúng cho nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; B là phân số khi và chỉ khi n - 1 ≠ 0; n ≠ 1
b; Để B \(\in\) Z thì 7 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 | 0 | 2 | 8 |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
Kết luận để B là số nguyên thì n \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
Do \(\left(a,b\right)=16\), đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=16x\\b=16y\end{matrix}\right.\) với \(\left(x,y\right)=1\)
\(a+b=128\Rightarrow16x+16y=128\)
\(\Rightarrow x+y=8\)
Mà \(\left(x,y\right)=1\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right)\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(16;112\right);\left(112;16\right);\left(48;80\right);\left(80;48\right)\) có 4 cặp thỏa mãn
a:
TH1: B nằm giữa O và A
=>OB+BA=OA
=>OB+6=2
=>OB=-4(cm)
=>Loại
TH2: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>OB=2+6=8cm
I là trung điểm của OA nên OI=IA=OA/2=1cm
K là trung điểm của AB
=>\(KA=KB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
IK=IA+AK=3+1=4cm
b: Vì A nằm giữa O và B
nên tia MA nằm giữa hai tia MO và tia MB
=>\(\widehat{OMA}+\widehat{BMA}=\widehat{OMB}=100^0\)
mà \(\widehat{OMA}=\dfrac{2}{3}\cdot\widehat{AMB}\)
nên \(\widehat{AMB}=\dfrac{3}{2+3}\cdot100^0=60^0\)
bài 5:
n là số nguyên tố lớn hơn 3
=>n=3k+1 hoặc n=3k+2
TH1: n=3k+1
\(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006\)
\(=9k^2+6k+2007\)
\(=3\left(3k^2+2k+669\right)⋮3\)
=>n^2+2006 không là số nguyên tố (1)
TH2: n=3k+2
\(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006\)
\(=9k^2+12k+2010\)
\(=3\left(3k^2+4k+670\right)⋮3\)
=>\(n^2+2006\) là hợp số(2)
Từ (1),(2) suy ra \(n^2+2006\) là hợp số
Bài 4:
a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB
nên M nằm giữa O và B
b: Vì OM và OA là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa M và A
=>MA=MO+OA=1+2=3(cm)
Ta có: M nằm giữa O và B
=>OM+MB=OB
=>MB+1=4
=>MB=3(cm)
=>MA=MB
=>M là trung điểm của AB
c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(30^0< 130^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot
=>\(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\)
=>\(\widehat{zOt}+30^0=130^0\)
=>\(\widehat{zOt}=100^0\)
\(\dfrac{5}{3}.\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{3}.\dfrac{21}{25}-\dfrac{5}{3}.\dfrac{7}{25}\\ =\dfrac{7}{15}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{7}{15}+\dfrac{21}{15}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{21}{15}\)
\(\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{21}{25}-\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}\)
\(=\left(\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}-\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{21}{25}\)
\(=0+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{3\times7}{5\times5}\)
\(=\dfrac{7}{5}\)
Số học sinh lớp 6A là:
\(102\cdot\dfrac{1}{3}=34\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6B là:
\(34:\dfrac{17}{16}=32\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6C là:
102-34-32=70-34=36(bạn)
Số học sinh của lớp 6A là:
\(\dfrac{1}{3}\times102=34\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6B là:
\(34:\dfrac{17}{16}=32\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6C là:
\(102-34-32=36\left(hs\right)\)
Đáp số: ...
bai toan nay giai theo trinh do lop 6 nhe
lam nhanh cho tui voi tui dang gap
sos
ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{1}{3}\)
Để \(\dfrac{n+7}{3n-1}\in Z\) thì \(n+7⋮3n-1\)
=>\(3n+21⋮3n-1\)
=>\(3n-1+22⋮3n-1\)
=>\(3n-1\inƯ\left(22\right)\)
=>\(3n-1\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
=>\(3n\in\left\{2;0;3;-1;12;-10;23;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};4;-\dfrac{10}{3};\dfrac{23}{3};-7\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{n+7}{3n-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{3\left(n+7\right)}{3n-1}\in Z\)
\(\dfrac{3\left(n+7\right)}{3n-1}=\dfrac{3n+21}{3n-1}=\dfrac{3n-1+22}{3n-1}=1+\dfrac{22}{3n-1}\)
⇒ 22 ⋮ 3n + 1
⇒ 3n - 1 ∈ Ư(22)={1; -1; 2; -2; 11; -11; 22; -22}
⇒ 3n ∈ {2; 0; 3; -1; 12; -10; 23; -21}
⇒ n ∈ \(\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};4;-\dfrac{10}{3};\dfrac{23}{3};-7\right\}\)
Mà: n ∈ N
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;7\right\}\)
\(A=2003-\dfrac{1}{2.3}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}+\dfrac{1}{19.20}\right)\)
Đặt
\(B=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}=\)
\(=\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{20-19}{19.20}=\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\)
\(=1-\dfrac{1}{20}=\dfrac{19}{20}\)
\(\Rightarrow A=2023-\dfrac{1}{1.2}.B=2023-\dfrac{1}{6}.\dfrac{19}{20}=\)