K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2020

A E B H D G F C

Ta có: EB = EA, FB = FC (gt)

⇒ EF là đường trung bình của ΔABC

⇒ EF // AC và EF = AC/2.

HA = HD, HC = GD

⇒ HG là đường trung bình của ΔADC

⇒ HG // AC và HG = AC/2.

Do đó EF // HG, EF = HG

⇒ EFGH là hình bình hành.

a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật

<=> EH ⊥ EF

<=>\(AC\perp BD\) (vì EH // BD, EF// AC)

b) Hình bình hành EFGH là hình thoi

<=>EF = EH

<=> AC = BD (Vì \(EF=\frac{AC}{2},EH=\frac{BD}{2}\))

c) EFGH là hình vuông

<=> EFGH là hình thoi và EFGH là hình chữ nhật

<=> AC = BD và .\(AC\perp DB\)

5 tháng 11 2018

\(a,9x^2-49=0\)

\(9x^2=49\)

\(x^2=\frac{49}{9}=\frac{7^2}{3^2}=\frac{\left(-7\right)^2}{\left(-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

vậy ...

\(c,x^3-16x=0\)

\(x.\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=16\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4,x=-4\end{cases}}\)

vậy ...

5 tháng 11 2018

A B C D E F M N

Gọi N là trung điểm của BD.

Xét \(\Delta\)ABC có: E là trung điểm AB; F là trung điểm BC => EF là đương trung bình trong \(\Delta\)ABC

=> EF // AC. Mà AC vuông góc BD. Nên EF vuông góc BD hay ND vuông góc EF   (1)

Ta thấy: FN là đường trung bình \(\Delta\)BCD => FN // CD

Do EM vuông góc CD nên EM vuông góc FN. Tương tự, ta có: FM vuông góc EN

Xét \(\Delta\)ENF có: EM vuông góc FN; FM vuông góc EN => M là trực tâm \(\Delta\)ENF

=> NM vuông góc EF   (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm D;N;M thẳng hàng. Lại có N là trung điểm BD => B;M;D thẳng hàng (đpcm).

1+1=2

học tốt

.......................

^.^

5 tháng 11 2018

1+1=2

ok nhưng tại sao lại sáng nhất khu phố

5 tháng 11 2018

Một số thực a bất kì cũng là một phân thức vì \(a=\frac{a}{1}\)

Số 0 và số 1 cũng là những phân thức đại số

Chúc bạn học tốt :>

5 tháng 11 2018

rút gọn hả bn

5 tháng 11 2018

Rút gọn: \(A=\left(a^2+a-1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

\(=a^2a^2-a^2a+a^2+aa^2-aa+a-a^2+a-1\)

\(=a^4-a^3+a^2+a^3-a^2+a-a^2+a-1\)

\(=a^4-a^2+2a-1\)

Vậy \(A=a^4-a^2+2a-1\)

5 tháng 11 2018

Gọi 3 số đó lần lượt là a+1,a+2,a+3. Theo đề bài,ta cần chứng minh:

 \(\left(a+1+a+2+a+3\right)^3⋮9\) hay \(\left(3a+6\right)^3⋮9\)

Ta có: \(\left(3a+6\right)^3=\left(3a+6\right)\left(9a^2-180a+36\right)\) (Hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(=9\left(3a+6\right)\left(a^2-20a+4\right)⋮9^{\left(đpcm\right)}\)

Quá đơn giản!

18 tháng 8 2019

Ba số nguyên liên tiếp là n, n + 1, n + 2 , ta phải c/m :

\(A=n^3+(n+1)^3+(n+2)^3⋮9\)

Ta có : \(A=n^3+(n+1)^3+(n+2)^3=3n^3+9n^2+15n+9\)

\(=3n^3-3n+18n+9n^2+9=3n(n-1)(n+1)+18n+9+9n^2\)

n, n - 1, n + 1 là ba số nguyên liên tiếp,trong đó có một số chia hết cho 3

Vậy : \(B=3n(n-1)(n+1)⋮9\)

\(C=18n+9n^2+9⋮9\)

=> \(A=B+C\)mà \(\hept{\begin{cases}B⋮9\\C⋮9\end{cases}}\Rightarrow A⋮9\)