So sánh sự giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. ... Khi ta thở, chất khí từ phổi ra ngoài trời, hơi nước trong khí thở ra, gặp lạnh mới bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy được. Ngày trời nóng thì hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ nên không thấy được.
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. ... Khi ta thở, chất khí từ phổi ra ngoài trời, hơi nước trong khí thở ra, gặp lạnh mới bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy được. Ngày trời nóng thì hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ nên không thấy được.
Vì những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong cơ thể) thì hơi nước ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trong như sương khói.
Những ngày khác hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ hòa tan với không khí nóng ngay lập tức nên chúng ta sẽ không nhìn thấy được hơi thở của con người
Mik chỉ ghi theo suy nghĩ của mik thôi nha chúc bn học tốt
Lượng hơi nước bão hòa trong không khí là lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được. Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc
Hiện tượng nước bám vào thành ngoài của ly: Vì ly đựng nước đá có nhiệt độ thấp do đó các hơi nước có trong không khí xung quanh ly nước đá gặp lạnh thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ thành nước và đọng lại, bám lên thành ngoài của ly nước đá.
Hok Tốt
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
ẩm kế máy đo độ ẩm, là một dụng cụ dùng để đo lượng hơi nước trong không khí, trong đất hoặc trong vùng không gian hạn chế
Trả lời : Ẩm kế ( tiếng anh : hygrometer ) hay máy đo độ ẩm , là dụng cụ để đo lượng hơi nước trong không khí trong đất hoặc trong vùng không gian hạn chế
~ hok tốt ~ !
chắc là như này
- Cách chia nhiệt độ theo thang bậc lớn nhỏ, ứng với những điểm nóng lạnh khác nhau. Hệ thống đo nhiệt độ bằng cách chia khoảng từ nhiệt độ của nước đá nóng chảy (0<SUP>o</SUP>C) đến nhiệt độ sôi của nước dưới áp suất thường (100<SUP>o</SUP>C) ra thành một trăm độ. ... Nhiệt giai tuyệt đối.
Nhiệt giai là là thang đo nhiệt độ theo một quy ước xác định, trong vật lý thường gặp nhất là nhiệt giai Kevil (độ K hay còn gọi là nhiệt độ tuyệt đối), nhiệt giai Fahrenheit (độ F), nhiệt giai.
Sự giống nhau : Đều là do sức nóng tạo ra và thành các khí bay lên.
Sự khác nhau : Sự sôi còn tạo ra các bọt khí trên mặt phẳng.
# Hok tốt !
Giống nhau:
- Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau:
+) Sự bay hơi: xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
+) Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định.