Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB
lấy điểm E sao cho BD= CE . Kẻ BH vuông góc với AD tại H , kẻCK vuông góc với AE tại K . Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng BH và CK . Chứng minh rằng:
a) D = D ABH ACK .
b) AI là tia phân giác của DAE .
c) HK DE / /
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ADB và tam giác ACD
có AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
AD chung
góc ABD = góc ACD = 90độ
suy ra tam giác ADB = tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra BD=DC (hai cạnh tương ứng) (1)
b) Từ (1) suy ra D thuộc đường trung trực của BC (2)
mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC suy ra A thuộc đường trung trực của BC (3)
Từ (2) và (3) suy ra AD là đường TT của BC
a, xét tam giác BEC và tam giác CDB có : BC chung
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc BEC = góc CDB = 90
=> tam giác BEC = tam giác CDB (ch-gn)
b, tam giác BEC = tam giác CDB (Câu a)
=> góc IBC = góc ICB (đn)
=> tam giác IBC cân tại I (dh)
=> BI = IC (Đn)
xét tam giác AIB và tam giác AIC có : AI chung
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác AIB = tam giác AIC (c-c-c)
=> góc BAI = góc CAI (đn) mà AI nằm giữa AB và AC
=> AI là pg của góc BAC (đn)
a, xét tam giác BEC và tam giác CDB có :
BC chung
góc ABC = góc ACB ( do tam giác ABC cân tại A )
góc BEC = góc CDB = 90độ
=> tam giác BEC = tam giác CDB (ch-gn)
b, tam giác BEC = tam giác CDB (CM câu a)
=> góc IBC = góc ICB
=> tam giác IBC cân tại I
=> BI = IC
xét tam giác AIB và tam giác AIC có :
AI chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> tam giác AIB = tam giác AIC (c-c-c)
=> góc BAI = góc CAI
=> AI là pg của góc BAC
Sửa đề 1 chút nha
Ta có hàm số y = f(x) xác định vs mọi \(x\in R\) và x khác 0 thỏa mãn
\(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)
Thay x = 2 ( thỏa mãn x khác 0) vào công thức \(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) ta có
\(f\left(2\right)+2.f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\)
\(\Rightarrow\)\(f\left(2\right)+2.f\left(\frac{1}{2}\right)=4\) (1)
Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào công thức \(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) ta có
\(f\left(\frac{1}{2}\right)+2.f\left(\frac{1}{\frac{1}{2}}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)+2.f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow2.f\left(\frac{1}{2}\right)+4.f\left(2\right)=\frac{1}{2}\) (2)
Trù vế cho vể của (1) và (2) ta được
\(4.f\left(2\right)-f\left(2\right)=\frac{1}{2}-4\)
\(\Rightarrow3f\left(2\right)=\frac{-7}{2}\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\frac{-7}{2}.\frac{1}{3}=\frac{-7}{6}\)
Vậy ....
!!!! K chắc
!@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
Ta có hàm số y = f(x) xác định vs mọi x∈Rx∈R và x khác 0 thỏa mãn
f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2
Thay x = 2 ( thỏa mãn x khác 0) vào công thức f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2 ta có
f(2)+2.f(12)=22f(2)+2.f(12)=22
⇒⇒f(2)+2.f(12)=4f(2)+2.f(12)=4 (1)
Thay x=12x=12 vào công thức f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2 ta có
f(12)+2.f(112)=(12)2f(12)+2.f(112)=(12)2
⇒f(12)+2.f(2)=14⇒f(12)+2.f(2)=14
⇒2.f(12)+4.f(2)=12⇒2.f(12)+4.f(2)=12 (2)
Trù vế cho vể của (1) và (2) ta được
4.f(2)−f(2)=12−44.f(2)−f(2)=12−4
⇒3f(2)=−72⇒3f(2)=−72
⇒f(2)=−72.13=−76
Vì tam giác ABC cân tại Asuy ra AB=AC, góc B=góc C
mà góc ABC + góc ABD = 1800, góc ACB + góc ACE = 1800
suy ra góc ABD = góc ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE
có AB=AC (CMT); góc ABD = góc ACE; BD=CE (GT)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACE (c.g.c) (*)
suy ra góc DAB=góc EAC (hai góc tương ứng)
Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông ACK
có AB=AC (CMT), góc DAB=góc EAC (CMT)
suy ra tam giác AHB = tam giác ACK ( cạnh huyền-góc nhọn) (1)
b) Tư (1) suy ra AH=AK (hai cạnh tương ứng) (2)
Xét tam giác vuông AHI và tam giác vuông AKI
có AI chung, AH=AK (CMT)
suy ra tam giác AHI = tam giác AKI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra góc HAI=góc KAI
suy ra AI là tia phân giác của góc DAE
c) Từ (2) suy ra tam giác AHK cân tại A
suy ra góc AHK = góc AKH (3)
tam giác AHK có góc HAK + góc AHK + góc AKH=1800 (4)
Từ (3) và (4) suy ra góc AHK = (1800- góc AHK ) :2 (5)
Từ (*) suy ra tam giác ADE cân tại A
suy ra góc ADE = góc AED (6)
tam giác ADE có góc EAD + góc ADE + góc AÈD=1800 (7)
Từ (6) và (7) suy ra góc ADE = (1800- góc DAE ) :2 (8)
Từ (5) và (8) suy ra góc ADE = góc AHK
mà góc ADE đồng vị với góc AHK
suy ra HK//DE
Phần a là chứng minh 2 tam giác ABH = ACK à bạn ?