K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2

-17 - (-37) × 4 = 131

17 tháng 2

   -17 - (-37).4

= -17 + 37.4

= -17 + 148

= -17 + 148

= 131 

Một mảnh vườn hình chữ Nhật có tổng hai cạnh liền kề nhau là 22 m , chiều dài hơn chiều rộng 6m.tìm diện tích mảnh vườn đó 

18 tháng 2

\(x^2-2y^2=1\) \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\) \(\left(2\right)\)
Do \(2y^2⋮2\) nên \(x^2-1⋮2\)
\(\Rightarrow x\) là số lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\left(k\inℤ\right)\)
\(\left(2\right)\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\)
\(\Leftrightarrow4k\left(k+1\right)=2y^2\)
\(\Leftrightarrow2k\left(k+1\right)=y^2\)
mà \(2k\left(k+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)
và \(y\) là số nguyên tố \(\Rightarrow y=2\)
\(\left(1\right)\Rightarrow x^2-2\cdot2^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=9=3^2\)
Do \(x\) là số nguyên tố nên \(x=3\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(3;2\right)\) 

17 tháng 2

Diện tích hình vuông ABCD là: 

     1.1=1 (cm2)

Dựa vào hình vuông ABCD người ta vẽ thêm hình vuông ACEF ⇒ Diện tích của 2 hình vuông bằng nhau.

Vậy diện tích của hình vuông ACEF là 1 cm2.

Theo mình là vậy ạ!

17 tháng 2

Theo mik nghĩ thì chắc là Quang Tâm làm giống mik ròii, mà ko bt là đúng ko!?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Lời giải:

$\frac{x-10}{30}+\frac{x-14}{43}+\frac{x-5}{95}+\frac{x-148}{8}=0$

$\Rightarrow \frac{x-10}{30}-3+\frac{x-14}{43}-2+\frac{x-5}{95}-1+\frac{x-148}{8}+6=0$

$\Rightarrow \frac{x-100}{30}+\frac{x-100}{43}+\frac{x-100}{95}+\frac{x-100}{8}=0$

$\Rightarrow (x-100)(\frac{1}{30}+\frac{1}{43}+\frac{1}{95}+\frac{1}{8})=0$

$\Rightarrow x-100=0$

$\Rightarrow x=100$

17 tháng 2

6 giờ 15 phút = 6,25 giờ 

17 tháng 2

6,25 giờ ạ!

17 tháng 2

Bài 1

Số lần tung được mặt ngửa:

300 - 62 = 238 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được mặt ngửa là:

P = 238/300 = 119/150

17 tháng 2

Bài 2:

Gọi A là biến cố "có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"

B là biến cố "có ít nhất một đồng xu ngửa"

C là biến cố "có không quá một đồng xu ngửa"

Xác suất thực nghiệm của biến cố A:

P(A) = 22/50 = 11/25

Xác suất thực nghiệm của biến cố B:

P(B) = (22 + 15)/50 = 37/50

Xác suất thực nghiệm của biến cố C:

P(C) = (13 + 22)/50 = 35/50 = 7/10