Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều rộng là 0,8m chiều dài gấp đôi chiều rộng lúc đầu bể không có nước sau đó người ta đổ vào bể 200 thùng nước mỗi thùng chứa 20l nước thì đầy bể tính chiều cao của bể nước kết quả làm tròn đến chữ số 10 phân thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)
Ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BM
=>AD\(\perp\)BM tại I và I là trung điểm của BM
c: Xét ΔKMP và ΔKAB có
KM=KA
\(\widehat{MKP}=\widehat{AKB}\)(hai góc đối đỉnh)
KP=KB
Do đó: ΔKMP=ΔKAB
=>\(\widehat{KMP}=\widehat{KAB}\)
=>MP//AB
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABE vuông tại A có
AB chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔABE
=>BD=BE
BE là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
ΔAEB vuông tại A
=>\(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}=60^0\)
Xét ΔBDE có BD=BE và \(\widehat{BED}=60^0\)
nên ΔBDE đều
b: ΔBAE=ΔBAD
=>\(\widehat{EBA}=\widehat{DBA}=30^0\)
\(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=30^0+60^0=90^0\)
=>BD\(\perp\)BC
c: ΔEBC cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của BC
=>KB=KC
d: Xét ΔBFC có
FK,CA là các đường cao
FK cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBFC
=>BE\(\perp\)CF
ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC
Xét ΔADB vuông tại D có DE là đường cao
nên \(DE\cdot AB=DA\cdot DB\)
\(\left(DE+AB\right)^2-\left(DA+DB\right)^2\)
\(=DE^2+AB^2+2\cdot DE\cdot AB-DA^2-DB^2-2\cdot DA\cdot DB\)
\(=DE^2+\left(AB^2-AB^2\right)=DE^2>0\)
=>\(\left(DE+AB\right)^2>\left(DA+DB\right)^2\)
=>DE+AB>DA+DB
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔADC
b: ΔABC=ΔADC
=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C
c: BF cắt DE tại I
nên B,I,F thẳng hàng
Bài 1:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
BA=BE
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b:
Sửa đề: Chứng minh DA<DC
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC
nên DA<DC
Giải
a;Xét tam giác ABC cân tại A;
AH \(\perp\) BC
⇒ AH là trung tuyến của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác đó)
⇒ H là trung điểm của BC
b; H là trung điểm của BC (cmt)
⇒ HE là trung tuyến của AD (1)
HC = \(\dfrac{1}{2}\)BC (H là trung điểm BC cmt)
BC = CE (gt)
⇒ HC = \(\dfrac{1}{2}\)CE; mà HC + CE = HE ⇒ \(\dfrac{1}{2}\)CE + CE = HE ⇒ \(\dfrac{3}{2}\)CE = HE
CE = (1 : \(\dfrac{3}{2}\))HE ⇒ CE = \(\dfrac{2}{3}\)HE (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: C là trọng tâm tam giác ADE
c; C là trọng tâm tam giác ADE (cmt)
⇒ AM là trung tuyến DE ⇒ M là trung điểm DE (*)
H là trung điểm AD (gt) (**)
Kết hợp (*); (**) ta có: HM là đường trung bình của tam giác ADE
⇒ HM // AE và HM = \(\dfrac{1}{2}\) AE (đpcm)
Thể tích bể:
200 . 20 = 4000 (l) = 4 (m³)
Chiều dài của bể:
0,8 . 2 = 1,6 (m)
Chiều cao của bể:
4 : 0,8 : 1,6 = 3,125 (m) ≈ 3,1 (m)
Lời giải:
Chiều dài bể nước: $0,8\times 2=1,6$ (m)
Thể tích của bể:
$200\times 20=4000$ (lít)
Đổi $4000$ lít = $4$ m3
Chiều cao của bể:
$4:0,8:1,6=3,1$ (m)