từ trái nghĩa với ngang ngược là j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo,nguồn:Top 10 bài văn mẫu tả cây phượng vĩ đạt điểm cao mới nhất - Bài viết hay
Hoa phượng luôn là một kí hiệu đặc biệt của lứa tuổi học sinh. Chỉ mong phương mau đến, phượng đến rồi lại sầu buồn, không nỡ…
Phượng là loài hoa rực rỡ tuổi học trò, thường bắt đầu nở từ đầu hè. Thân cây theo thời gian mà lớn dần, vỏ cây xù xì, thô ráp, màu nâu sậm. Đối với những cây phượng sống hàng chục hàng trăm năm thì thân cây có thể to đến hay ba vòng tay mới ôm xuể. Cây được chia làm nhiều cành to nhỏ khác nhau, mọc đều khắp các phía quanh thân mẹ. Lá phượng mỏng, dẹt, mỗi cành lá lại có nhiều chiếc lá li ti mọc so le hai bên nhánh, tạo thành một đường nét đặc trưng của loài cây này. Lá phượng nhỏ, hình bầu dục, chỉ bé xíu bằng đầu móng tay. Hoa phượng có năm cánh, màu đỏ rực, mỗi bông sẽ có một cánh có cả đốm trắng, nhị hoa là những que nhỏ, dài, mỏng như cây tăm, trên đầu là những túi nhụy màu thẫm như hạt thóc nhỏ. Hoa phượng khi chưa nở được bao bọc trong chiếc áo màu xanh non mịn màng, khi nở rộ lại nở theo chùm, những cánh phượng chi chít như những con bướm đỏ đang bay lượn trên không. Cả một khoảng trời xanh như được thắp sáng lên một ngọn lửa rực rỡ, đỏ đến tươi tắn, rạng ngời.
Hoa phượng dường như trở nên rất thân quen, gần gũi với lứa tuổi học sinh, đôi khi chúng em còn dùng những nhị để chơi trò ‘ chọi gà ‘, dùng hoa phượng để ép khô thành hình con bướm, dùng cành hoa để cài lên mái tóc đen mượt mà. Tuy rằng hoa phượng gắn liền mới mùa chia ly nhưng hoa phượng chính là hồi ức đẹp đẽ của mỗi chúng ta mỗi lần nhớ lại những ngày còn cắp sách đến trường.
Hoa phượng – một biểu tượng đẹp đẽ và rực rỡ đến nhường nào trong những ngày tuổi trẻ chân sáo nhảy nhót đến trường. Hoa phượng dần trở thành một thứ không thể thiếu của học sinh trong những năm tháng học trò, là một điều đẹp đẽ mà chúng ta đã, đang và sẽ trải qua cùng nhau.
Trên sân trường nhà em có rất nhiều loại cây: cây bàng, cây xà cừ, cây bằng lăng, cây phượng. Loài cây nào cũng có đặc trưng và vẻ đẹp riêng của nó. Nhưng em vẫn thích nhất là cây phượng ở ngay bên dưới cột cờ.
Em không biết cây phượng này có từ bao giờ, chỉ biết từ khi em bước vào ngôi trường này, cây phượng đã sừng sững đứng hiên ngang bên dưới cột cờ. Mỗi mùa hè đến, phượng nở rực một góc. Cô giáo em vẫn thường bảo rằng màu hoa phượng chính là màu của tuổi học trò.
Cây phượng này cao hơn ngôi trường của em học, từng cành, từng lá xum xuê, bao phủ và tạo nên một bóng râm rất mát. Thân cây phượng xù xì, có nhiều con mắt nổi lên ở thân cây, là nơi chúng em vẫn bám vào và trèo lên cây vui chơi.
Lá của cây phượng giống như lá của cây me, nhưng nó dài hơn lá cây me. Ở dưới gốc cây, có những cái rễ rất to và dài bò lan ra ngoài mặt đất như những con rắn đang im lặng nằm ngủ một giấc thật ngon lành. Rễ cây chính là nơi chúng em vẫn ngồi mỗi khi giờ ra chơi. Chúng em nói đủ mọi thứ chuyện, đũng quần cũng sắp bị mài mòn bởi rễ phượng.
Chúng em còn có một trò chơi đặc biệt dưới gốc phượng này, chính là vẽ một vòng tròn rộng xung quanh cây phương, chia thành hai nhóm, một nhóm ở trong vòng tròn và một nhóm ở ngoài. Nhóm ở ngoài sẽ đuổi bắt nhóm ở trong, cứ thế chúng em chạy xung quanh gốc phượng không biết mệt mỏi.
Mỗi khi có làn gió thổi qua, tán phượng rung rung lên âm thanh rất thích thú. Ánh nắng xuyên qua những tán lá, rọi vào khung cửa sổ lớp em.
Những sáng thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức chào cờ, khi ngước mắt lên nhìn lá cờ bay phấp phới trên bầu trời bao la, chúng em cũng thấy những tán phượng đang reo đùa như đang vẫy chào chúng em. Khi mùa hè đến, những chú ve kêu râm ran trên những tán cây không chịu ngớt. Vào tháng Năm, hoa phượng bắt đầu nở rộ, màu đỏ của hoa phượng rực cả một góc sân trường. Chúng em thường nhặt lấy từng cánh phượng rơi rụng xuống đất ép vào trang vở thành những chú bướm xinh đẹp nhất. Bạn nào cũng thích thú ép hoa vào trang mở chưa viết gì.
Cây phượng trên sân trường là người bạn của em, em đã có rất nhiều kỉ niệm đối với loại cây này. Có lẽ sau này khi rời xa mái trường này, em vẫn sẽ luôn luôn nhớ đến cây phượng dưới cột cờ này.
Tục ngữ là trí khôn muôn đời của nhân dân. Mỗi câu tục ngữ là một bài học lớn. Là một trong những bài học ấy được đúc kết trong câu tục ngữ : '' Có công mài sắt có ngày lên kim ''. Cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng, mỗi chúng ta cần nỗ lực để vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Vì thế câu tục ngữ '' Có công mài sắt có ngày lên kim '' dùng để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống. Câu tục ngữ gồm hai vế, một vế là nguyên nhân, một vế là kết quả. Hai vế này có cặp từ hô ứng với nhau: '' Có công - có ngày ; mài sắt - nên kim '' . Vế trước chỉ sự nỗ lực, vế sau chỉ thành quả mà thông qua sự nỗ lực ấy mà đạt được.
Trả lời:
Thành phố Hải Phòng nằm về phía Ðông Bắc đồng bằng Bắc Bộ, có toạ độ địa lý từ 20 030' đến 210 01' vĩ độ Bắc, 106 025' đến 107 010' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Ðông Nam.
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ
Bài thơ "Chợ Tết" gợi ra một bức tranh mang màu sắc về vùng trung du.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web
tu trai nghia cua nguoc la tien
ngoan ngoãn