nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ sau:
bác nồi đồng hát bùng boong
bà chổi loẹt quẹt , lom khom trong nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý Tả cơn mưa
a. Mở bài: Giới thiệu về cơn mưa mà em muốn miêu tả. Gợi ý:
b. Thân bài: Miêu tả cơn mưa theo trình tự thời gian:
- Trước khi mưa:
- Khi trời đang mưa:
- Sau cơn mưa;
C. Kết bài: Cảm xúc của em sau khi cơm mưa diễn ra
tìm các từ gần đồng nghĩa trong các từ sau :
+mênh mông , bao la , bát ngát , thênh thang, mênh mang
+ anh hùng , dũng cảm , gan dạ , anh dũng , can đảm
mênh mông-bát ngát
bao la-rộng lớn
anh hùng-mạnh mẽ
dũng cảm-anh dũng
gan dạ-can đảm
thêng thang-rộng lớn
anh dũng-can đảm
mênh mang- cái này mk chịu
cảm đảm-gan dạ
C1:
-An đã làm bọn giặc tưởng An sẽ khai ra sự thật rằng đó không phải là tía mình mà là chú cán bộ.
C2:
Chi tiết:
Dì Năm: – (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào?
Cán bộ: – Thì coi đâu đó.
Cán bộ: – Có không, má thằng An?
Dì Năm: – Chưa thấy.
Dì Năm: – Đây rồi nè (ra). Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính).
-Dì Năm đã giả vờ nói chuyện với chú cán bộ như người chồng của mình để tên cai và tên lính không phát hiện.
C3:
-Vì vở kịch đã thể hiện được tấm lòng tốt bụng, thương thân thương ái của Dì Năm và cậu bé An.
Trả lời câu hỏi
1.Chú cán bộ đã bị địch phát hiện và rượt bắt
2.Dì Năm đã đưa cho chú chiếc áo để và bảo chú ngồi xuống chõng giả vờ ăn cơm.Khi địch dò hỏi, dì đã nói rằng chú là chồng của mình
3.Trong bài này em thích nhất là đoạn văn cuối vì khi giặc hỏi Dì Năm đã rất gan dạ,dũng cảm khi thừa nhận chú cán bộ là chồng mình mặc dù chúng nói sẽ bắn nếu còn thừa nhận chú cán bộ là chồng
Từ đồng nghĩa:
- Dũng cảm: gan dạ, quả cảm, gan góc,...
- Cần cù: chịu khó, siêng năng, chăm chỉ,...
- Giản dị: đơn sơ, mộc mạc,...
- Thông minh: sáng dạ, giỏi giang, khôn khéo,...
Từ trái nghĩa:
- Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát,...
- Cần cù: lười biếng, lười nhác,...
- Giản dị: cầu kì, loè loẹt,...
- Thông minh: si đần, ngốc nghếch,...
Bptt: nhân hóa (" bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà")
Tác dụng:
+ Làm cho lời thơ có hồn, gần gũi với con người
+ Nhấn mạnh hình ảnh của cái nồi, cái chổi hiện lên như con người, biểu thị được những cảm xúc như con người
+ Bức tranh buổi sáng sớm hiện lên sinh động
+ Qua đó thể hiện tình cảm của tác giả với thiên nhiên