K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Xét tam giác ABC, M là điểm trong tam giác, MD,ME,MF lần lượt là hình chiếu của M lên AB,AC,BC

Kẻ đường cao AH const

Đặt \(AB=AC=BC=a\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\)

\(=\frac{1}{2}\left(DM.AB+ME.AC+MF.BC\right)\)

\(=\frac{1}{2}a\left(DM+ME+MF\right)\)

\(=\frac{1}{2}a.AH\)

\(=DM+ME+MF=AH\left(đpcm\right)\)

27 tháng 12 2021

Thông cảm , hình ko cho vẽ

Bước 1 : Nối AC

Có 3 trường học xảy ra :

- AC  chia tứ giác làm 2 phần diện tích bằng nhau  ( AC)

\(-Sadc>Sabc\)

\(-Sadc< Sabc\)

( Xét trường hợp này trường hợp tương tự )

Bước 2 : Vẽ đường thẳng qua  D  và song song với AC , cắt đường BC ở E .

Bước 3 : Lấy M đi qua trung điểm của BE

Bước 4 : Nối AM

AM sẽ chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau

a, Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

( d ) đi qua A( 2,0 )

Thay A( 2,0 ) vào đường thẳng d ta được 

\(\left(1-m\right).2+m+2=0\)

\(2-2m+m+2=0\)

\(4-m=0\)

\(m=4\)

b, Đường thẳng d song song vs đường thẳng y = 2x - 1 nên

1 - m = 0 và m + 2 khác -1

m = 1 và m khác -3 

26 tháng 12 2021

41143

26 tháng 12 2021

= 41143

HT

undefined

0
26 tháng 12 2021

Xin lỗi các bạn. Đề bài đúng phải là so sánh BD với \(\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)

27 tháng 12 2021

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow OE\perp AB\)

Do D là trung điểm BC \(\Rightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC\) (1)

Do C đối xứng A qua M \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AC\)

Do E là trung điểm AB \(\Rightarrow AE=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow AM+AE=\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow ME=\dfrac{1}{2}BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BD=ME\)

Trong tam giác vuông OAE, do OA là cạnh huyền và OE là cạnh góc vuông \(\Rightarrow OE< OA\Rightarrow OE< r\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(ME^2=OM^2-OE^2=d^2-OE^2>d^2-r^2\)

\(\Rightarrow BD^2>d^2-r^2\Rightarrow BD>\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)

26 tháng 12 2021

Vì \(4< 5\Leftrightarrow\sqrt{4}< \sqrt{5}\Leftrightarrow2< \sqrt{5}\Leftrightarrow2-\sqrt{5}< 0\)

Do đó hàm số \(y=\left(2-\sqrt{5}\right)x-2\)nghịch biến trên \(ℝ\)