Soạn văn bản : tôi đi học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.
học tốt
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.[1][2]Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.
Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.[3][4]
Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]
Tên gọi hóa học trong tiếng Việt khởi nguồn từ tiếng Trung 化學. Hai chữ Hán 化學 có âm Hán Việt là hóa học. Từ 化學 hóa học trong tiếng Trung là do William Alexander Parsons Martin (tên tiếng Trung là 丁韙良 Đinh Vĩ Lương) đặt ra.[5] Từ này xuất hiện lần đầu tiên trong quyển thứ sáu của bộ sách viết bằng văn ngôn của Martin có tên là 格物入門 Cách vật nhập môn do Kinh sư Đồng văn quán (京師同文館) xuất bản vào năm Đồng Trị thứ bảy (Tây lịch năm 1868) thời nhà Thanh.[6] 格物入門 Cách vật nhập mônđược chia thành bảy quyển là 水學 Thủy học (nước), 氣學 Khí học (khí), 火學 Hỏa học (lửa), 電學 Điện học, 力學 Lực học, 化學 Hóa học, 算學 Toán học.[7]
Hóa học lần đầu được du nhập vào Việt Nam qua con đường văn minh hóa Nam Kỳ của Pháp qua Đệ Nhị Đế chế Pháp và tiếp tục được giảng dạy sâu rộng trong miền Nam Việt Nam. Cho nên vẫn còn nhiều khái niệm trong bài giảng môn hóa học sau Đổi mới của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được kế thừa "nguyên xi" từ hệ giáo dục khoa học tự nhiên thời Việt Nam Cộng hòa, cũng như thời Nam Kỳ còn thuộc Pháp (axit từ acide, anđêhit từ aldehyde; cũng như cách sắp xếp tên gọi giữa tên và các phần định chức trong danh pháp nói riêng...).
Hóa học phát triển từ giả kim thuật, đã được thực hành từ hàng ngàn năm trước như ở Trung Hoa, Châu Âu và Ấn Độ.
Một biểu tượng của Hồng hoa Thập tự. Đồ hình miêu tả 7 hành tinh ngự ở trên theo giả kim thuật, và khẩu hiệu bí ẩn xung quanh: V.I.T.R.I.O.L
Khoa giả kim thuật nghiên cứu về vật chất, nhưng thế giới của những nhà giả kim thuật đều dựa trên kinh nghiệm thực tế và công thức bắt nguồn từ thực hành chứ không dựa vào những nghiên cứu khoa học. Mục đích của họ là một chất gọi là "Hòn đá triết học" dùng để biến đổi những chất như chì thành vàng. Các nhà giả kim thuật đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm để tìm ra chất này và qua đó họ đã phát triển nhiều dụng cụ mà ngày nay vẫn còn được sử dụng trong kỹ thuật hóa học.
Tuy nhiên, không một nhà giả kim thuật nào tìm ra được hòn đá triết học và trong thế kỷ thứ 17, các phương pháp làm việc của khoa giả kim thuật được thay đổi bằng những phương pháp khoa học. Một phần kiến thức của các nhà giả kim thuật đang được sử dụng bởi các nhà hóa học, những người làm việc dựa vào kết luận hợp lý dựa trên những gì mà họ quan sát được chứ không dựa vào ý nghĩ biến hóa chì thành vàng.
Mô hình cấu trúc nguyên tử hiện tại là mô hình cơ học lượng tử. Hoá học truyền thống bắt đầu bằng việc nghiên cứu các hạt sơ cấp, các nguyên tử, các phân tử, các chất, kim loại, tinh thể và các hợp chất khác của vật chất. Vấn đề này có thể được nghiên cứu trong trạng thái rắn, lỏng, hoặc khí, có thể riêng lẻ hoặc hỗn hợp. Các tương tác, phản ứng và biến đổi được nghiên cứu trong hóa học thường là kết quả của các tương tác giữa các nguyên tử, dẫn đến việc sắp xếp lại các liên kết hóa học giữ các nguyên tử với nhau. Những biến đổi như vậy được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm hóa học.
Phòng thí nghiệm hóa học có khuôn mẫu thường sử dụng nhiều loại dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, những dụng cụ thủy tinh này không phải là trung tâm của hóa học, và rất nhiều các thí nghiệm (cũng như ứng dụng / công nghiệp) hóa học được thực hiện mà không cần những dụng cụ này.
Phản ứng hóa học là sự chuyển đổi một số chất thành một hoặc nhiều chất khác nhau.[8] Cơ sở của sự biến đổi hóa học như vậy là sự sắp xếp lại các electron trong các liên kết hóa học giữa các nguyên tử. Nó có thể được miêu tả một cách tượng trưng qua một phương trình hóa học, trọng tâm đặt vào các nguyên tử. Số lượng các nguyên tử ở bên trái và bên phải trong phương trình cho một sự biến đổi hóa học là bằng nhau. (Khi số lượng các nguyên tử ở hai bên là không đồng đều, chuyển đổi được gọi là phản ứng hạt nhân hoặc sự phân rã phóng xạ). Loại phản ứng hóa học mà một chất có thể trải qua và sự thay đổi năng lượng có thể đi kèm tuân theo một số quy tắc cơ bản nhất định, được gọi là định luật hóa học.
Các cân nhắc về năng lượng và entropy luôn quan trọng trong hầu hết các nghiên cứu hóa học. Các chất hoá học được phân loại theo cấu trúc, trạng thái, cũng như các thành phần hoá học của chúng. Chúng có thể được phân tích bằng các công cụ phân tích hóa học, ví dụ: quang phổ và sắc ký. Các nhà khoa học tham gia nghiên cứu hóa học được gọi là các nhà hóa học.[9] Hầu hết các nhà hóa học chuyên về một hoặc nhiều tiểu ngành. Một số khái niệm rất cần thiết cho việc nghiên cứu hóa học; một số trong số đó là:[10]
Vật chất[sửa | sửa mã nguồn]
Trong hóa học, vật chất được định nghĩa là bất cứ vật gì có khối lượng tĩnh và thể tích (chiếm không gian nhất định) và được tạo thành từ các hạt. Các hạt tạo nên vật chất cũng có khối lượng tĩnh - nhưng không phải tất cả các hạt đều có khối lượng tĩnh, chẳng hạn như photon. Vật chất có thể là một chất hoá học tinh khiết hoặc một hỗn hợp các chất.
Nguyên tử[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Nguyên tử
Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của hóa học. Nó bao gồm một lõi rất đặc gọi là hạt nhân nguyên tử, bao quanh bởi một đám mây điện tử khổng lồ. Hạt nhân được tạo thành từ các proton tích điện dương và các neutron không tích điện (gọi chung là các nucleon). Trong khi đó, đám mây điện tử lại gồm các electron tích điện âm có quỹ đạo quanh hạt nhân. Trong một nguyên tử trung hòa về điện, điện tích âm của electron cân bằng với điện tích dương của proton. Hạt nhân rất đặc; khối lượng của một nucleon gấp 1836 lần so với electron, tuy nhiên bán kính của một nguyên tử lại gấp 10.000 lần hạt nhân của nó [11][12].
Nguyên tử cũng là thực thể nhỏ nhất được cho là giữ các tính chất hóa học của nguyên tố, như độ âm điện, khả năng ion hóa, trạng thái oxy hóa, số phối trí (coordination number), và các loại liên kết có thể hình thành (ví dụ liên kết kim loại, ion, cộng hoá trị).
Nguyên tố[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn hóa học của nguyên tố hóa học. Màu khác nhau thể hiện các loại nguyên tố khác nhau
Một nguyên tố hóa học là một chất tinh khiết chỉ bao gồm một loại nguyên tử, đặc trưng bởi số proton cụ thể trong hạt nhân của các nguyên tử, được gọi là số hiệu nguyên tử và được thể hiện bằng ký hiệu Z. Nguyên tử khốilà tổng của số proton và neutron trong một hạt nhân. Mặc dù tất cả các hạt nhân của tất cả các nguyên tử thuộc một nguyên tố sẽ có cùng một số hiệu nguyên tử, chúng có thể không nhất thiết phải có cùng nguyên tử khối; các nguyên tử của một nguyên tố có nguyên tử khối khác nhau được gọi là đồng vị. Ví dụ, tất cả các nguyên tử với 6 proton trong hạt nhân là các nguyên tử của nguyên tố carbon, nhưng nguyên tử carbon có thể có nguyên tử khối là 12 hoặc 13.[12]
Sự trình bày tiêu chuẩn của các nguyên tố hóa học là sắp xếp vào bảng tuần hoàn, sắp xếp các nguyên tố theo số hiệu nguyên tử. Bảng tuần hoàn được sắp xếp thành các nhóm, hoặc các cột, và các chu kỳ hoặc các hàng. Bảng tuần hoàn rất hữu ích trong việc xác định khuynh hướng tuần hoàn.[13]
I. Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Sáng sớm, tôi đang xách nước tưới hoa thì ngoài đường bỗng rộn ràng tiếng trẻ nhỏ xôn xao. Tụi nhỏ mặc một bộ độ trắng tinh đang chuẩn bị cho ngày đầu đi học, nhìn tụi nhỏ mà tôi chợt nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Tôi không thể tin được là mình giờ đã trưởng thành và những điều đó chỉ còn là kỉ niệm. Ôi, ngày đầu tiên đi học thật là nôn nao và háo hức làm sao, giờ nhớ lại lòng tôi cũng nôn nao theo.
II. Thân bài
1. Trước ngày khai giảng
- Trước ngày khai giảng tôi còn vui chơi, nô đùa với lũ bạn trong xóm
- Mẹ tôi mua cặp sách, quần áo, bút vở cho tôi
- Tối sao tôi không thể ngủ, tôi cứ lại mân mê nhìn ngắm chiếc cặp mới và tưởng tượng cảnh ngày mai đến trường
- Sáng tôi dậy thật sớm để chuẩn bị đi học, lòng tôi rất náo nức.
2. Trên đường đến trường
- Tôi cảm thấy như tôi đã lớn, không còn trẻ con như hôm qua
- Tôi mặc bộ quần áo mẹ mua thật chỉnh tề và đi bên mẹ, năm tay mẹ thật chắt
- Bầu trời sang hôm đó trong xanh, gió thổi nhẹ nhàng
- Hai bên đường hoa mọc um tùm, sao cảm thấy khác mọi khi, đẹp lạ thường
- Tôi đi cạnh những anh chị khóa trên, cảm thấy thật hạnh phúc
- Sao mọi cảnh vật thường ngày hôm nay lại đổi khác
3. Vào sân trường
- Trường to và rộng hơn nhiều so với trường mẫu giáo của tôi
- Sân trường nhộn nhịp và tấp nập người: người thì đi học, người thì đưa con đến trường,…
- Tiếng trống vang lên: tôi phải rời xa mẹ, sao việc đó thật khó khăn nhường nào
- Thầy hiệu trường chào mừng năm học mới
- Thầy cô giáo chủ nhiệm dắt chúng tôi vào lớp
4. Vào lớp
- Chọn chỗ ngồi, đón tiết học đầu tiên trong cuộc đời
- Quan sát bạn bè, khung cảnh xung quanh
III. Kết bài
Đây là kỉ niệm mà em không bao giờ quên trong cuộc đời mình.
Thông điệp
Khung cảnh trong buổi sáng đầu tiên đi học:
+ Cây cối, hoa cỏ vẫn còn vương những hạt sương long lanh, rung rinh như đang chào đón chúng tôi tới trường.
+ Chim chóc hót líu lo trong các tán cây, khu vườn tạo thành một giai điệu vui tươi, kích thích sự háo hức, hồi hộp trong lòng mỗi cậu học sinh.
+ Con đường làng sạch sẽ, tấp nập người đi lại trong buổi tựu trường.
+ Bầu trời trong xanh, gió thổi nhè nhẹ, khoan khoái.
+ Kỉ niệm đặc biệt: đám mây trắng muốt có hình gần giống như quyển vở đang mở ra nổi bật trên nền trời xanh thẳm.
* Những kỉ niệm của bản thân
- Được mẹ mua cho một bộ quần áo mới tinh, chiếc cặp nhỏ, sách giáo khoa, vở ô li, bút, thước,…
- Trên con đường đến trường, tôi thích thú ngắm nhìn cảnh vật, đôi chân bước nhanh theo tiếng chim kêu khiến mẹ phải rảo bước theo cùng.
- Nhưng khi đến gần cổng trường, đôi chân như khựng lại vài nhịp, bước chậm hơn và dần nép sau lưng mẹ. Bao nhiêu vui tươi, hứng khởi như kìm lại cho nỗi e sợ, ngại ngùng khi đứng trước cổng trường cao, to và đẹp.
- Lúc này bàn tay mẹ nắm lấy đôi tay nhỏ bé của tôi, hơi ấm từ tay mẹ như thấm đến cả vào trái tim non nớt trong tôi, tiếp thêm dũng khí cho tôi bước chân vào cánh cổng trường tiểu học.
- Quang cảnh sân trường:
+ Sân trường to và rộng, trường có 2 tòa nhà 3 tầng khang trang, sạch sẽ.
+ Lối đi từ cổng vào đến sân chính được trồng 2 hàng hoa 2 bên, sau hàng hoa là khu vườn trường.
+ Sân trường đông đúc, nhộn nhịp, nhìn ai ai cũng lạ, cũng mới, các anh chị lớp trên cười đùa vui vẻ, chúng tôi thì ai nấy đều bấu chân bố, mẹ không rời.
- Trong màn nghi lễ và diễn văn khai giảng, tôi chú tâm nhất vào bức thư chủ tịch nước gửi cho các cháu học sinh nhân ngày khai giảng. Từng lời như thấm thía vào trái tim, tạo ra niềm hy vọng lớn vào một tương lai của chính mình.
C. Kết bài: - Khái quát cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học: Dù đã rất nhiều năm trôi qua nhưng mỗi khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học, tôi vẫn thấy trong mình một cảm giác xôn xao đến lạ thường!
1. Thềm hoa1 bước lệ hoa2 mấy hàng.
- hoa1 được hiểu theo nghĩa gốc, để chỉ thềm được lát đá hoa, hay có họa tiết hoa.
- hoa2 trong cụm "lệ hoa" được hiểu theo nghĩa chuyển, để chỉ nước mắt của người con gái đẹp.
2. Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa: Từ "hoa" được hiểu theo nhiều nghĩa:
- "Hoa" được hiểu theo nghĩa gốc, nghĩa đen: là để chỉ những bông hoa được bày trang trí trong căn phòng của tân lang, tân nương đêm tân hôn.
- "Hoa": được hiểu theo nghĩa chuyển: Hoa là để chỉ những bó đuốc lửa đốt lên, thắp lên trong đêm, lập lòe như những bó hoa.
=> Cả câu, dù từ "hoa" được hiểu theo nghĩa nào cũng cho thấy vẻ đẹp của ngọn đuốc, sự lung linh ảo diệu của cảnh đêm liên hoan, vừa có màu sắc rực rỡ, vừa có hình ảnh giàu nghĩa biểu tượng.
a) thay 1 vào đa thức P
3.1^3+4.1^2-8.1+1=3+4-8+1=8-8=0
vậy.............
a) Ta có: P(1) = 3.13 + 4.12 - 8.1 + 1 = 3 + 4 - 8 + 1 = 0
=> x = 1 là ngiệm của đa thức
b) Ta có: P = 3x3 + 4x2 - 8x + 1
P = (3x3 + 3x2 - 9x) + (x2 + x - 3) + 4
P = 3x(x2 + x - 3) + (x2 + x - 3) + 4
P = 3x.0 + 0 + 4
P = 4
Vậy ...
1. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
- Nhân vật vệ sĩ cho rằng "Sợ cũng là một điều hay" vì khi ta còn biết sợ là khi còn quan tâm, ta vẫn còn một thứ quý giá gì đó lo mất đi.
2. Điểm giống nhau giữa các nỗi sợ được liệt kê là đó là nỗi sợ thuộc về thế giới tâm hồn, những cảm nhận của con người, quan trọng, có ý nghĩa với cuộc đời mỗi người.
3. Mỗi người đều có những nỗi sợ nhưng trí tuệ giúp chúng ta vượt qua sợ hãi. Phải biết trân trọng cuộc sống với những hạnh phúc bình dị mà mình đang có.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dường như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng? Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.
☞╯???ঌ hìn như bạn chép sai chính tả rồi thì phải?!
-Bác Hhồ
-chiêm nghưỡng
-chăng chở
NHƯNG DẪU SAO CŨNG CÁM ƠN BẠN RẤT NHIỀU!~ARIGATOU~<3
Giải thích nghĩa của từ " bén " trong các phần :
a ) " bén " ở phần ( a ) có nghĩa là bắt đầu quen , bắt đầu gắn bó
b ) " bén " ở phần ( b ) có nghĩa là ( cây trồng ) bắt đầu bám vào đất
c ) " bén " ở phần ( c ) có nghĩa là bắt đầu chịu tác động ( bởi lửa )