các biện pháp thực tế để chống bay hơi nước áp dụng trong đời sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Các chất rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Ví dụ 1:
Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại.
Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại.
Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả qua vòng kim loại, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
Ví dụ 2:
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
– Có hai loại co (dãn) của chất rắn:
+ Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài.
+ Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tích.
Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân không bị tụt xuống khi lấy từ cơ thể người ra, đảm bảo độ chính xác cao.
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
-Sự đông đặc là:
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
-Sự bay hơi là:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
-Sự ngưng tụ là:
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Biến dạng đàn hồi là biến dạng của một vật khi có lực tác dụng thì bị biến dạng, lực thôi tác dụng nó trở lại hình dạng ban đầu
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Kí hiệu độ biến dạng là ∆l (đọc là đenta l ).
Công thức tính độ biến dạng: ∆l = l – l0
- biến dạng dàn hồi là biến dạng của một vật khi có lực tác dụng thì bị biến dạng, lực thôi tác dụng nó trở lại hình dạng ban đầu
- độ biến dạng đàn hồi của lò xo:
►l= l - l0
- lực dàn hồi là lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào một vật
đặc điểm của lực đàn hồi:
lực đàn hồi tăng khi vật biến dạng đàn hồi tăng
Đơn vị khối lượng riêng : Kg/m³
Kí hiệu : D
Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
m là khối lượng của vật (kg).
V là thể tích vật (m³).
Đơn vị trọng lượng riêng : N / m³
Kí hiệu : d
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
P là trọng lượng của vật (N).
V là thể tích vật (m³ ).
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10
1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
lafd ưa