K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

mk 0 hỉu mới hok lớp 6

17 tháng 12 2021

bai ha

17 tháng 12 2021

ko bt nha bn 

BÀI TẬP 18Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB, AC lầnlượt tại E và F. Biết AB=6cm , BC =10 cma) Tính AC , AHb) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhậtc) Chứng minh AE.AB = AF. ACd) Gọi I, K lần lượt là trung điểm BH và HC. Chứng minh IE, KF là tiếp tuyến của đường tròn (O)BÀI TẬP 19Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm M thuộc (O) sao cho...
Đọc tiếp

BÀI TP 18
Cho tam giác ABC vuông ti A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH ct AB, AC ln
l
ượt ti E và F. Biết AB=6cm , BC =10 cm
a) Tính AC , AH
b) Ch
ng minh tgiác AEHF là hình chnht
c) Ch
ng minh AE.AB = AF. AC
d) G
i I, K ln lượt là trung đim BH và HC. Chng minh IE, KF là tiếp tuyến ca đường tròn (O)
BÀI TP 19
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Ly đim M thuc (O) sao cho góc ABM nhhơn 45o. Vdây
cung MN
AB. Tia BM ct tia NA ti P. Gi Q là đim đối xng vi P qua đường thng AB. Gi K là
giao
đim ca PQ vi AB.
1) Ch
ng minh các đim P, K, A, M cùng thuc mt đường tròn.
2) Ch
ng minh PKM cân.
3) Ch
ng minh KM là tiếp tuyến ca (O).
4) Xác
định vtrí ca đim M trên đường tròn (O) để tgiác PKNM là hình thoi.
BÀI TP 20
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên tiếp tuyến ti A ca đường tròn (O) ly đim C sao cho
AC = 2R. G
i D là giao đim ca BC vi đường tròn (O).
1) Ch
ng minh: AD là trung tuyến ca ABC.
2) V
dây cung AE OC ti H. Chng minh: CE là tiếp tuyến ca đường tròn (O).
3)
Đường thng BE ct đường thng OD ti F. Tính số đo ca góc OFB.
4) G
i K là hình chiếu ca đim E xung AB, M là giao đim ca EK vi BC. Chng minh: ME = MK.
Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp

0
17 tháng 12 2021

chịu nhé hihihi hahahahahahahahahahaha

17 tháng 12 2021

Điều kiện vẫn là điều kiện: \(x\ge1\)

Phương trình đã cho \(\Leftrightarrow x^2-2x\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

Vì \(\left(x-\sqrt{x}\right)^2\ge0\)và \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{x}=0\\\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\end{cases}}\)

Vì \(x^2+x+1=x^2+2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)nên ta chỉ xét 2 trường hợp:

TH1: \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)(loại)

TH2: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)(nhận)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x=1\)

17 tháng 12 2021

Mình nói thêm là mỗi hình vuông nhận một cạnh của bát giác làm cạnh của nó.

Em lớp 5 nên ko biết anh ạ

17 tháng 12 2021

em ko bt

??????????

17 tháng 12 2021

Điều kiện \(x,y\ne0\)

Đặt \(\frac{1}{x}=a\),  \(\frac{1}{y}=b\), khi đó hệ phương trình đã cho tương đương với:

\(\hept{\begin{cases}4a+9b=\frac{11}{7}\\4a+6b=\frac{26}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\frac{26}{21}-6b}{4}\\4a+9b-4a-6b=\frac{11}{7}-\frac{26}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\frac{26}{21}-6b}{4}\\3b=\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\frac{26}{21}-6.\frac{1}{9}}{4}=\frac{1}{7}\\b=\frac{1}{9}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{7}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{9}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=9\end{cases}}\left(nhận\right)\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left(7;9\right)\)

17 tháng 12 2021

Đúng rồi nhé

17 tháng 12 2021

TL :

Sai rồi nhé

Kết quả phải là 5

HT