Một vật có khối lượng 200g được treo vào một sợi dây mềmTính độ lớn của các lục
a, Có những lực nào tác dụng lên vật
b, Vẽ hình và biểu diễn các lực đó ? Tính độ lớn của lớn của các lực đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
-Nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
+Đặc điểm: a) Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi.
b)Mỗi một chất nỏng chảy ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.
*Vd: Nóng chảy đồng rồi đổ vào khung làm tượng.....
-Đông dặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
+Đặc điểm : a)Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất ko thay đổi
b)Mỗi một chất đông đặc ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.
*Vd: nước cho vào khay để vào ngăn lạnh để làm đá.....
BÀI 2:
-Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
+Đặc điểm: a)Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: _nhiệt độ
_gió
_diện tích mặt thoáng
b)Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ ( luôn xảy ra )
*)Vd: Phơi quần áo vừa giặt, để 1 lúc lâu quần áo khô.....
-Ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
+Đặc điểm: a)Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh
*)Vd: Khi đem đồ ăn ,hoa quả, đồ uống ra khỏi tủ lạnh, ta thấy những giọt nc li ti đọng bên ngoài, trên thành lon, cốc.....(do không khí lạnh tiếp súc phải không khí nóng...)
Con ba ba chưa nấu đã chín vì 3 x 3 = 9 ! Cái này là bạn mik đố mik nha ! ko tra mạng đâu !
Trái mơ lúc nào cũng ngủ.
Còn đâu thì mik ko biết !
Hỏi : Con gì chưa nấu đã chín ?
Đáp án : Con Ba Ba ( bởi vì 3 nhân 3 bằng chín )
Hỏi : Biển gì lạnh ?
Đáp án : Biển Đông ( tự hiểu )
Hỏi : Trái gì lúc nào cũng ngủ?
Đáp án : Trái mơ
Hỏi : 5 : 3 = 2 khi nào ?
Đáp án : Khi ta trả lời sai
a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.
Ta có: vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra .
b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.
Ta có: vì U1 = U2 (R1 song song với R2 )và t1 = t2
Suy ra
a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.
Ta có: Q1Q2=I21R1t1I22R2t2Q1Q2=I12R1t1I22R2t2 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Q1Q2=R1R2Q1Q2=R1R2
b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:
Ta có: Q1Q2=U21R2t1U22R1t2Q1Q2=U12R2t1U22R1t2 vì U1 = U2 (R1 // R2) và t1 = t2, suy ra Q1Q2=R2R1
a)
dựa vào công thức P=10m ta có
P=10.8
P=80N
b)
nếu kéo vật theo phương thẳng đứng thì ta cần
F=80N hoặc F>80N
Khoảng cách từ 0*C->50*C là: 50-0=50*C
Thể tích của rượu ở 50*C là:
10+10*1/1000*50=10,5(lít)
Đáp số: 10,5 lít