Tìm hiểu thành tựu văn học
( Mình cần gấp ạ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Công cụ lao động:biết dùng lửa,tạo ra lửa,rìu đá,lưỡi cuốc,đồ đựng bằng gốm... -Cách thức lao động:trồng trọt,chăn nuôi -Địa bàn cư trú:ở ven sông suối
Phát hiện: Năm 1982, trong khi làm vườn, một nông dân đã phát hiện trên cánh đồng Mả Tre (Cổ Loa) một chiếc trống đồng Đông Sơn trong tư thế nằm ngửa. Bên trong chứa đầy các đồ đồng bao gồm trống đồng (4 cái tính cả trống làm đồ đựng), thố, giáo , dao găm, mũi tên, rìu, cuốc, lưỡi cày. Trống lớn nhất chính là trống dùng làm đồ đựng, 3 trống khác chỉ còn mảnh vỡ. Trống lớn nhất là trống Cổ Loa I, các trống nhỏ vỡ là trống Cổ Loa II, III và IV.
Niên đại: Thuộc văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay trên 2000 năm.
Kích thước: Đường kính mặt 73,8cm, cao 53cm. Theo Minh văn in trên trống, trống nặng 281 cân (1 cân thời Tần Hán nặng 256,25 gr). Trọng lượng thực 72 kg.
179 : 10 = 17 dư 9, 179 : 100 = 1 dư 79; 179 : 1000 = 0 dư 179
vậy năm 179 thuộc thập kỉ thứ XVIII của thế kỉ thứ II thuộc thiên niên kỉ thứ I
Ai Cập là thung lũng nằm dọc lưu vực sông Nin. - Lưỡng Hà là vùng đất nằm giữa hai con sông Ti-grơ và Ơ-phrát. => Sông Nin, sông Ti-grơ và Ơ-phrát đã cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất của người dân nơi đây
- Ai Cập nằm ở vùng Đông Bắc của Châu Phi
- Lưỡng Hà nằm giữa 2 con sông Ơ - phơ - rát và Ti - gơ - rơ , khu vực Tây Nam Á
Công cụ bằng kim loại đã dẫn tới sự phát triển của nông nghiệp. Công việc làm nông nghiệp nặng nhọc, nên đàn ông phải đảm nhiệm, dần dần vai trò của họ ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế. Vì vậy người dàn ông dần có quyền quyết định trong gia đình, con cái lấy theo dòng họ cha,... dẫn tới sự hình thành các gia đình phụ hệ.
- Các gia đình này có xu hướng tách khỏi các công xã thị tộc, đến những nơi ở mới thuận lợi hơn để làm ăn, là cơ sở dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ.
Công cụ bằng kim loại đã dẫn tới sự phát triển của nông nghiệp. Công việc làm nông nghiệp nặng nhọc nên đàn ông phải đảm nhiệm, dần dần vai trò của họ ngày càng quan trọng, họ có quyền quyết định trong gia đình, con cái lấy theo dòng họ cha,... dẫn tới sự hình thành các gia đình phụ hệ.
- Các gia đình này có xu hướng tách khỏi các công xã thị tộc, đến những nơi ở mới thuận lợi hơn để làm ăn, là cơ sở dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ
Lĩnh vực
Thành tựu
Văn học
- Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
- Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…
Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian:
+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.
+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…
+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…
- Nghệ thuật tranh dân gian: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
+ Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…
+ Nghệ thuật tạc tượng đồng: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và công trình điêu khắc ở cung điện Huế,…
Khoa học - kĩ thuật
* Khoa học:
- Sử học:
+ Tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…
+ Nhà bác học: Lê Quý Đôn, với tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…
+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.
- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…
- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) có bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).
* Kĩ thuật:
- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.
- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Thành tựu văn học
-Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
- Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu....