hai điện tích điểm q1=4.10-8C,q2=4.10-8C. đặt tại điểm A,B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. xác định khoảng cách AB(dvi:m)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nấm mốc thích:
Nơi ẩm ướt (trên 65%)
Nhiệt độ ấm (20°C - 30°C)
Bóng tối
Thức ăn (quần áo, sách vở, đồ ăn)
Chống nấm mốc:
Làm khô (phơi nắng, sấy khô, máy hút ẩm)
Giữ mát (dưới 30°C)
Phơi nắng
Bảo quản đúng cách (túi hút ẩm, không để ẩm)
Vệ sinh thường xuyên
Nấm mốc gây dị ứng, hen suyễn, bệnh hô hấp, phòng chống nấm mốc để bảo vệ sức khỏe.
-Nấm mốc thường xuất hiện vào những ngày nồm ẩm, độ ẩm không khí cao.
- Những cách chống nấm mốc: +Nâng cao sự thông thoáng trong nhà +Vệ sinh không gian sống thoáng mát, sạch sẽ +Đóng kín cửa, ngăn chặn độ ẩm tràn vào phòng. +Giữ thảm luôn sạch sẽ và khô ráo. + Kiểm tra hệ thống thông gió và thoát nước. ... ... ... ...Lực tiếp xúc:
- Khái niệm: Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ví dụ:
+ Khi ta đẩy một cái xe, lực mà ta tác dụng lên xe là lực tiếp xúc.
+ Khi ta đá một quả bóng, lực mà ta tác dụng lên bóng là lực tiếp xúc.
+ Khi ta cầm một quyển sách, lực mà tay ta tác dụng lên sách là lực tiếp xúc.
Lực không tiếp xúc:
- Khái niệm: Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật không tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ví dụ:
+ Lực hút của Trái Đất tác dụng lên các vật là lực không tiếp xúc.
+ Lực hút của nam châm tác dụng lên các vật bằng sắt là lực không tiếp xúc.
+ Lực đẩy của lò xo khi ta nén lò xo là lực không tiếp xúc.
Áp dụng định luật Coulomb, ta có:
\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{AB^2}\) \(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{F}}\) \(=\sqrt{\dfrac{9.10^9\left|4.10^{-8}.4.10^{-8}\right|}{0,4}}\) \(=6.10^{-3}\left(m\right)\)
Vậy \(AB=0,006m\)
(x+5)x6